【nhan dinh keo hom nay】Cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài
TheạivốnvayODAvayưuđãinướcngoànhan dinh keo hom nayo đó, điều kiện được vay lại đối với UBND cấp tỉnh, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo quy định tại Điều 36 Luật Quản lý nợ công.
Tỷ lệ cho vay lại đối với UBND cấp tỉnh được quy định như sau: a) Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương từ 70% trở lên, tỷ lệ cho vay lại là 30% vốn vay ODA, vay ưu đãi. b) Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương từ 50% đến dưới 70%, tỷ lệ cho vay lại là 40%. c) Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương dưới 50%, tỷ lệ cho vay lại là 50%. d) Địa phương có điều tiết về ngân sách trung ương (trừ TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), tỷ lệ cho vay lại là 70%. đ) TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tỷ lệ cho vay lại là 100%.
Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA, vốn ưu đãi cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương áp dụng cho từng thời kỳ ổn định ngân sách trước ngày 1/1 năm đầu tiên của thời kỳ ổn định ngân sách.
Về tỷ lệ cho vay lại đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định nêu rõ: Đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí thường xuyên và kinh phí đầu tư, tỷ lệ vay lại là 100% vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng cho dự án đầu tư. Đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí thường xuyên và một phần kinh phí đầu tư thì tỷ lệ vay lại là 50%.
Đối với doanh nghiệp, Nghị định quy định: Doanh nghiệp đủ điều kiện vay lại toàn bộ vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng cho dự án đầu tư, nhưng không vượt quá 70% tổng mức đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Lãi suất cho vay lại
Lãi suất cho vay lại được quy định tại khoản 5 Điều 34 của Luật Quản lý nợ công bao gồm lãi suất Chính phủ vay nước ngoài, các khoản phí theo quy định tại thỏa thuận vay nước ngoài, phí quản lý cho vay lại và dự phòng rủi ro cho vay lại.
Bên vay lại chịu trách nhiệm sử dụng vốn vay lại đúng mục đích, có hiệu quả theo các quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, văn kiện dự án được phê duyệt, hợp đồng cho vay lại đã ký kết.
Bên vay lại thực hiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn theo hợp đồng vay lại cho Bộ Tài chính (trường hợp cho vay lại UBND cấp tỉnh) hoặc cho cơ quan được ủy quyền cho vay lại để các cơ quan này hoàn trả đầy đủ, đúng hạn khoản thu hồi nợ vào Quỹ Tích lũy trả nợ./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Địa chỉ bán máy xay đậu nành chính hãng cam kết chất lượng
- ·TX.Bến Cát: Phát huy các mô hình tuyên truyền pháp luật ở cơ sở
- ·Căn cứ chứng minh nguồn lực tài chính của nhà thầu
- ·Khánh Hoà: Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy điện mặt trời Cam Lâm
- ·Ngành Điện miền Nam khuyến cáo tiết kiệm điện mùa nắng nóng
- ·FDI với khu kinh tế và khu công nghiệp
- ·Hà Nội và TP.HCM cùng có tên trong top 10 thành phố năng động nhất thế giới
- ·Công an TP.Dĩ An: Triệt xóa điểm tổ chức sử dụng ma túy
- ·Từ năm 2025, áp dụng 7 điểm mới trong tiêu chuẩn khám sức khỏe người lái xe
- ·Công trình “bẫy” người đi đường: Cần xử lý đơn vị thi công
- ·Agribank Chi nhánh tỉnh Long An: Tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao
- ·Thu hút FDI là thách thức lớn nhất của Việt Nam năm 2017
- ·Nguy cơ vỡ phương án tái cơ cấu nguồn vốn tại VEC
- ·Chấn chỉnh tình trạng giữ xe “chặt chém”
- ·Tuần hàng Việt 2024 tại huyện Đan Phượng: Kích cầu tiêu dùng tại ngoại thành Hà Nội
- ·Cần chiến lược mới trong thu hút FDI vào công nghiệp
- ·Đắt, rẻ suất đầu tư cao tốc
- ·Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam và ứng thầu tố nhau sai sót
- ·Giải pháp xanh cho rác hữu cơ trong bối cảnh thực thi phân loại rác tại nguồn
- ·Nhà đầu tư ngoại đổ tiền góp vốn, mua cổ phần