【soi kèo giao hữu hôm nay】Thích ứng an toàn với dịch Covid
Đối thoại chính sách thuế,íchứngantoànvớidịsoi kèo giao hữu hôm nay hải quan: Quyết tâm giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh | |
Thủ tướng: Bám sát thực tiễn, kiên trì thực hiện chủ trương thích ứng an toàn với Covid-19 | |
Doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh ra sao dưới tác động Covid? |
Doanh nghiệp tăng tốc sản xuất nhưng phải đảm bảo an toàn phòng, chống dịch. Ảnh Ngọc Hiển |
Trong khó khăn có tín hiệu lạc quan
Tỉ lệ này được đánh giá trong Báo cáo tổng hợp phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp, người lao động của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Đây là kết quả khảo sát 3.440 doanh nghiệp (DN) và 8.835 người lao động trong tháng 10 do Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) phối hợp cùng Báo điện tử VnExpress khảo sát.
Báo cáo cho thấy những tín hiệu khả quan khi số DN “đang hoạt động” chiếm tỷ lệ là 39%, cao hơn gấp 2 lần so với tỷ lệ này trong báo cáo tháng 8/2021; , tỷ lệ số người trả lời hiện đang có việc là 47%, tăng gần 10 điểm phần trăm so với tỉ lệ người có việc ở khảo sát tháng 8. Mặc dù tình hình chung còn nhiều khó khăn nhưng 43% lãnh đạo các DN ở diện “đang hoạt động” vẫn luôn “tỏ ra lạc quan để chèo lái DN”.
Tuy vậy, do mức độ ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch lần 4 tại Việt Nam tới hoạt động của DN là rất lớn, đồng thời do tình hình các chuỗi cung ứng trên thế giới cũng vẫn đang đứt gãy, chưa phục hồi hoàn toàn nên DN và người lao động tại Việt Nam vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”.
30% số DN trả lời cho biết họ gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động nói chung và đặc biệt các lao động có trình độ chuyên môn.
Hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
Bên cạnh khó khăn về thiếu lao động, chi phí cho lao động tăng, các DN đang đối mặt với khó khăn mới như: giá nguyên liệu đầu vào tăng (56% DN khảo sát), cầu thị trường yếu chưa đảm bảo kinh doanh có lãi (43% DN khảo sát), chi phí xét nghiệm cho lao động là áp lực rất lớn là cấu thành lớn trong chi phí của DN (41% DN khảo sát).
Đặc biệt, 59,3% người lao động tham gia khảo sát cho biết, không có nguồn tiết kiệm để hỗ trợ cuộc sống trong bối cảnh dịch, phải dựa vào vay nợ hoặc trông chờ sự hỗ trợ từ gia đình/xã hội; 41% không tìm được việc; 59% mong muốn được ký hợp đồng lao động nếu có việc mới, 54% muốn đề nghị DN phải có cam kết đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
Trong bối cảnh đó, đánh giá về triển vọng phục hồi, 22% DN ở diện “đang hoạt động” cho biết đã phục hồi như trước dịch, 45% DN cho biết nếu các địa phương thực hiện đúng Nghị quyết 128/NQ-CP thì DN sẽ phục hồi trong khoảng thời gian từ 1 tháng đến dưới 6 tháng.
“Thích ứng, sống chung với dịch” là chiến lược lâu dài
Căn cứ tình hình và trao đổi, thảo luận với lãnh đạo của gần 40 Hiệp hội doanh nghiệp, Ban IV đề xuất Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tạo lập môi trường làm việc an toàn và năng lực y tế trong doanh nghiệp để duy trì liên tục sản xuất kinh doanh.
Việc “thích ứng, sống chung với dịch” là chiến lược lâu dài nên ngoài khía cạnh DN tự chủ để cải thiện môi trường làm việc và các quy trình nội bộ, đề xuất Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Y tế đẩy mạnh truyền thông về các biện pháp DN có thể lựa chọn trong việc tạo lập môi trường lao động an toàn, nâng cao năng lực y tế tại cơ sở, như việc DN có thể được kí hợp đồng với các đơn vị y tế đủ năng lực để xử trí các vấn đề phòng, chống dịch nếu không tự thiết lập được bộ phận chuyên môn y tế tại đơn vị.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kiến nghị huy động đội ngũ chuyên gia y tế dự phòng nghiên cứu, hình thành các quy trình hướng dẫn dễ hiểu, dễ áp dụng để DN và người lao động áp dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tương tác với khách hàng; ban hành hướng dẫn cụ thể về quy trình xử lý khi phát hiện F0 tại DN.
Về việc hỗ trợ DN, người lao động vượt qua các khó khăn về lao động, việc làm trong bối cảnh dịch, Ban IV kiến nghị Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và các bộ, ngành, địa phương liên quan xem xét cải thiện các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến thời gian, chế độ làm việc của người lao động trong bối cảnh dịch; đặc biệt quy định về giờ làm thêm của người lao động để DN có điều kiện bố trí nhân lực đẩy mạnh sản xuất, đáp ứng các đơn hàng bị chậm trong thời gian qua cũng như tạo điều kiện cho các DN có thể bứt phá trong thời gian tới…
Đặc biệt, về hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn về tài chính và khó khăn khác để phục hồi, phát triển, Ban IV kiến nghị Chính phủ thiết kế các gói hỗ trợ đủ sâu, đủ rộng, có tính toán tới đặc thù của từng ngành và triển khai ngay trong đầu năm 2022 nhằm tạo đà cho DN có sức phục hồi và bứt phá, tận dụng được cơ hội mang lại từ Nghị quyết 128/NQ-CP.
Đồng thời, các lãnh đạo DN cũng rất kì vọng sẽ sớm được tham dự chương trình đối thoại công - tư với lãnh đạo Chính phủ để đóng góp các giải pháp, hiến kế cho mục tiêu đảm bảo tăng trưởng hậu Covid.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 7 luật vừa được Quốc hội thông qua
- ·Bộ Nội vụ đề xuất TPHCM xem xét rút giấy phép của Hội thánh truyền giáo Phục Hưng
- ·Infographics: Việt Nam
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 16
- ·Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV vào ngày 23/5/2021
- ·“Bên ngoài cười nụ, bên trong khóc thầm”
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Thủ tướng: Giữ gìn lâu dài thi hài Bác Hồ là nhiệm vụ thiêng liêng
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·EU ủng hộ tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông
- ·TPHCM: Phát hiện một ca nghi nhiễm Covid
- ·ASEAN+3: Năng lượng là vấn đề được đặc biệt quan tâm
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Khai trương “Siêu thị nghĩa tình Thủ Đức”
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế: Hai cách để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vắc xin
- ·Bổ nhiệm nhân sự Ban Tuyên giáo Trung ương
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Vì sao Bộ Giao thông từ chối mở thêm 4 tuyến xe buýt đến sân bay Nội Bài?