【ti so nhat】Sẵn sàng đội ngũ giáo viên đáp ứng Chương trình mới
Những nguyên nhân chủ yếu
TheẵnsàngđộingũgiáoviênđápứngChươngtrìnhmớti so nhato Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng, có 5 nguyên nhân chủ yếu của tình trạng thiếu giáo viên hiện nay. Đó là, sức hút vào ngành còn hạn chế, tình trạng giáo viên nghỉ việc còn cao, nguồn tuyển các môn đặc thù còn thiếu, việc tuyển dụng của các địa phương còn chậm và số học sinh tăng trong khi công tác quy hoạch, dự báo chưa theo kịp thực tế.
Theo thống kê, còn khoảng 72.000 biên chế giáo viên được giao chưa tuyển dụng. Năm học 2023-2024, các địa phương mới tuyển dụng được 19.474 giáo viên trong tổng số 27.826 biên chế được bổ sung. Trong đó, cấp mầm non tuyển dụng được 5.592 giáo viên, cấp tiểu học tuyển dụng được 7.737 giáo viên, cấp THCS tuyển dụng được 4.609 giáo viên, cấp THPT tuyển dụng được 1.536 giáo viên.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên Vừ A Bằng cho rằng, đây là vấn đề chung của các địa phương từ nhiều năm nay, đặc biệt là với tỉnh vùng cao có điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn như Điện Biên.
Hiện nay, số lượng cử tuyển tương đối hạn chế. Điện Biên chỉ có khoảng 45 sinh viên cử tuyển ngành sư phạm ngoại ngữ. Số lượng ít như vậy vì chính sách cử tuyển chưa hấp dẫn, chưa có cơ chế đặc thù cho việc tuyển dụng giáo viên hệ cử tuyển vào làm việc tại các cơ sở giáo dục.
Từ đó, ông Vừ A Bằng đề nghị Chính phủ, Bộ GĐ&ĐT, và các Bộ không thực hiện cắt giảm số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với các tỉnh còn nhiều khó khăn, không có khả năng thành lập các trường ngoài công lập như tỉnh Điện Biên và bố trí đủ giáo viên hưởng lương từ ngân sách theo định mức đối với các tỉnh này; Giao tăng chỉ tiêu đào tạo giáo viên các môn chuyên biệt như Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật và giáo viên tiểu học cho các cơ sở đào tạo giáo viên để đáp ứng nhu cầu nguồn tuyển giáo viên cho các địa phương; Ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho tỉnh Điện Biên, đặc biệt là nguồn vốn từ 3 Chương trình mục tiêu quốc gia để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung cơ sở vật chất trường lớp học...
Ông Bằng cũng cho rằng, cần áp dụng chính sách thu hút giáo viên trong toàn bộ thời gian công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Hợp đồng không thời hạn đối với giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn từ 10 năm trở lên; Hỗ trợ giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, như: tiền thuê nhà, tiền đi lại đối với giáo viên dạy tại các điểm bản, tiền trực trưa.
Còn tại TP Hồ Chí Minh, dù địa bàn có kinh tế xã hội phát triển, nguồn tuyển không thiếu nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra. Bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho rằng, vấn đề nằm ở lương chưa đáp ứng được cuộc sống.
Bộ GD&ĐT cần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tài chính để các địa phương có thể tuyển dụng được giáo viên tiếng Anh, Tin học và Âm nhạc.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tại sao bạn nên chọn Royal Design để thiết kế biệt thự tân cổ điển
- ·Ðoàn Khối doanh nghiệp: Nhiều hoạt động hướng về cơ sở
- ·Tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên Việt Nam giảm nhẹ
- ·Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản tăng mạnh
- ·WHO lên tiếng cảnh báo về loại bột trắng có khả năng gây ung thư
- ·Trường trung cấp Y tế khai giảng năm học mới
- ·Sở Giáo dục
- ·Trường nội trú Điểu Ong có 60% học sinh khá, giỏi
- ·Singapore dẫn đầu về đầu tư vốn FDI vào Việt Nam
- ·Quy định ngưỡng điểm tuyển sinh năm 2015
- ·Nghị định về quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật và cải cách tư pháp
- ·Chiến lược phát triển thanh niên năm 2014: Nhiều nhóm chỉ tiêu chưa đạt
- ·Hớn Quản: Thi nghi thức, Điều lệ Hội LHTN Việt Nam
- ·Triển khai giáo dục an toàn giao thông năm 2016
- ·Tăng cường gắn kết, hợp tác Việt Nam – Nhật Bản về an sinh xã hội
- ·Tấm lòng thầy giáo mang quân hàm xanh
- ·Sở Văn hóa
- ·Tình thầy trò vùng cao
- ·Kiểm tra công tác phòng, chống hạn, xâm nhập mặn tại huyện Cần Giuộc và Cần Đước
- ·Trường mầm non Hướng Dương đạt chuẩn quốc gia mức độ 1