【ty.le.bong.da】Bộ Công Thương là đầu mối triển khai Hiệp định RCEP
Về các cơ quan đầu mối thực hiện các Chương của Hiệp định RCEP,ộCôngThươnglàđầumốitriểnkhaiHiệpđịty.le.bong.da Phó Thủ tướng chỉ định Bộ Công Thương chủ trì thực hiện Chương 1 - Các điều khoản ban đầu và định nghĩa chung; Chương 3 - Quy tắc xuất xứ; Chương 7 - Phòng vệ thương mại; Chương 8 - Thương mại dịch vụ; Chương 13 - Cạnh tranh.
Đối với Chương 2 - Thương mại hàng hóa, cơ quan chủ trì thực hiện là Bộ Công Thương (đối với các nội dung về thuế nhập khẩu của các nước thành viên RCEP, quy định chung và quản lý xuất nhập khẩu); Bộ Tài chính (đối với các nội dung về thuế nhập khẩu của Việt Nam); Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với các nội dung liên quan đến nông sản).
Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) chủ trì thực hiện Chương 4 - Các thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì thực hiện Chương 5 - Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.
Với Chương 11 - Sở hữu trí tuệ, cơ quan chủ trì thực hiện là Bộ Khoa học và Công nghệ (đối với các vấn đề chung, nội dung liên quan đến sở hữu công nghiệp và thực thi quyền sở hữu trí tuệ); Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (đối với nội dung liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan); Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với nội dung liên quan đến quyền với giống cây trồng).
Phó Thủ tướng cũng chỉ định các cơ quan đầu mối để tiếp nhận, trao đổi thông tin và đầu mối liên lạc với các nước đối tác; chỉ định các cơ quan đầu mối tham gia các Ủy ban thực hiện Hiệp định RCEP...
Trong quá trình triển khai hiệp định, trường hợp cần điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trước đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cũng đã ký Quyết định số 197/QĐ-BCT ngày 17/2/2022 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2026.
Hiệp định RCEP được 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 nước đối tác của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15/11/2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch.
Hiệp định RCEP có hiệu lực từ tháng 1 góp phần đa phương hóa các hiệp định thương mại tự do mà ASEAN đã ký kết với từng nước đối tác trước đây, hài hòa các cam kết, quy định trong các hiệp định này, tối đa hóa các lợi ích kinh tế, đặc biệt là quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố các chuỗi cung ứng khu vực và phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia: Đình chỉ 26 thí sinh do vi phạm quy chế thi môn Ngữ Văn
- ·Việt Nam triển khai hệ thống dự báo sốt xuất huyết
- ·Thị trường phía Nam: Chưa Tết đã lo thực phẩm bẩn
- ·Tiểu thương TP. Hồ Chí Minh cùng cam kết nói không với hàng lậu, hàng giả
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thăm và làm việc tại Viện Đo lường Việt Nam
- ·Quốc hội thông qua 11 luật và 17 nghị quyết
- ·Đề xuất tăng trợ cấp xã hội phù hợp với điều kiện cải cách tiền lương
- ·Giá sách giáo khoa mới sẽ không tăng đột biến
- ·Tác hại khi sử dụng phải khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc, kém chất lượng
- ·Hoạt động mua sắm sẽ sôi động hơn từ ngày Mùng 4 Tết
- ·Hôm nay, các trường Công an nhân dân sẽ công bố điểm trúng tuyển?
- ·Hải quan Quảng Trị
- ·Hải Phòng điều động công tác chủ tịch huyện có quá nửa số phiếu tín nhiệm thấp
- ·Nhiều hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Thể thao Việt Nam
- ·Bạo loạn Hà Tĩnh: Chính phủ và lực lượng công an không hề chậm chạp
- ·Hà Nội thu giữ 86 chiếc iPhone không rõ nguồn gốc
- ·Chính sách tài khóa – động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng
- ·Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền thúc giải ngân vốn đầu tư công
- ·Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân các nước ASEAN
- ·Vi phạm sở hữu trí tuệ: Có thể bị xử lý hình sự