【vua phá lưới c1 2023】Quốc hội khóa XV: Thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự
(Ảnh: Văn Điệp/TTXVN)
TheốchộikhóaXVThảoluậnvềdựánLuậtPhòngthủdânsựvua phá lưới c1 2023o chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 9/11, các đại biểu Quốc hội nghiên cứu tài liệu.
Trong phiên làm việc chiều, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc chủ động phòng, chống, ứng phó hiệu quả với các thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm an ninh, an toàn cho đất nước khi có tình huống xảy ra.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự gồm 7 chương, 71 điều, quy định về hoạt động phòng thủ dân sự, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phòng thủ dân sự, quản lý nhà nước và nguồn lực bảo đảm thực hiện phòng thủ dân sự. Trong đó, Chương I - Những quy định chung; Chương II - Hoạt động phòng thủ dân sự; Chương III - Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy, lực lượng phòng thủ dân sự; Chương IV - Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hoạt động phòng thủ dân sự; Chương V - Nguồn lực, chế độ, chính sách đối với người tham gia hoạt động phòng thủ dân sự; Chương VI - Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng thủ dân sự; Chương VII - Điều khoản thi hành.
Trước đó, cho ý kiến về dự án Luật tại phiên họp tổ chiều 1/11, các đại biểu cho rằng, việc xây dựng Luật sẽ khắc phục những tồn tại, hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện các hoạt động phòng thủ dân sự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác, ngày 30/8/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW “Về phòng thủ dân sự đến năm 2030 và những năm tiếp theo” đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2025 là “Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự.” Đây là căn cứ chính trị quan trọng để xây dựng Luật Phòng thủ dân sự.
Tán thành cao với việc ban hành dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, đại biểu Đinh Ngọc Minh (Cà Mau) nhấn mạnh nhiệm vụ phòng thủ dân sự hiện nay đang nằm rải rác ở một số bộ như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế...
Do đó, đại biểu đề nghị cần có một lực lượng chính quy, chuyên nghiệp cho nhiệm vụ này và cho rằng Bộ Quốc phòng đảm nhận nhiệm vụ này là phù hợp vì chỉ Bộ Quốc phòng mới đủ sức mạnh về nhân lực, phương tiện./.
PV (TTXVN/Vietnam+)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chớp thời cơ tăng giá, Việt Nam tăng cường xuất khẩu gạo
- ·Kiểm tra dấu hiệu để ngăn ngừa vi phạm
- ·Kết quả bóng đá nữ Jamaica 0
- ·Kết quả bóng đá Chelsea 1
- ·Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm với 60 dự án năng lượng tái tạo
- ·Chiếm đoạt hơn 18 tỷ đồng bằng "chiêu" góp vốn buôn bán hàng hóa qua biên giới
- ·Nâng cao chất lượng sống của người khuyết tật và nạn nhân chất độc da cam
- ·Tư vấn pháp luật trên Báo Hải quan: Cầu nối tháo gỡ vướng mắc cho DN
- ·Công trình trọng điểm ngàn tỉ chạy nước rút về đích
- ·Xả thải ra môi trường, Công ty HaNoi Green Foods bị phạt hơn 700 triệu đồng
- ·Giải pháp xanh giảm phát thải trong ngành ô tô hướng tới trung hòa carbon tại Việt Nam
- ·PSG chốt 'bom tấn' từng đẩy Ronaldo lên ghế dự bị
- ·Nhóm 15 nhân viên lên mạng lừa “bài bản”, chiếm đoạt trên 52 tỷ đồng
- ·Địa ốc Hoàng Quân dự kiến chào bán riêng lẻ 100 triệu cổ phiếu
- ·Gạo ST25 của Việt Nam lần thứ hai đạt giải gạo ngon nhất thế giới
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, giám sát cho 174 học viên
- ·Man City chốt chuyển nhượng Gvardiol, giá rẻ hơn Maguire
- ·Việt Nam và Trung Quốc còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại
- ·Giá vàng nhẫn, vàng trang sức bốc hơi cả triệu đồng
- ·Bão số 3: Sở chỉ huy tiền phương hoàn thành nhiệm vụ, dừng hoạt động