【đá bóng live】Tác động của chính sách an ninh mới của Nhật Bản đối với Đông Nam Á
Trước một Trung Quốc ngày càng có các hành động ngang ngược,ácđộngcủachínhsáchanninhmớicủaNhậtBảnđốivớiĐôngNamÁđá bóng live quyết đoán, một Triều Tiên đẩy mạnh phát triển vũ khí hạt nhân và sự can dự sâu hơn của Mỹ tại khu vực, Nhật Bản buộc phải có sự điều chỉnh về chiến lược cho phù hợp với tình hình mới. Luật An ninh mới của Nhật Bản, chính thức có hiệu lực từ ngày 29-3 vừa qua, đã mở ra giai đoạn mới cho hoạt động của quân đội nước này; cho phép Nhật Bản triển khai quân đội ra nước ngoài và đóng một vai trò chiến lược nổi bật hơn trong hoạt động gìn giữ hòa bình và phòng vệ tập thể.
Báo cáo của Viện Chính sách chiến lược Australia đánh giá rằng Luật An ninh quốc gia mới của Nhật Bản có một số thay đổi, trong đó điều quan trọng nhất là việc sử dụng "quyền phòng vệ tập thể", cho phép Tokyo triển khai quân đội hỗ trợ các nước đồng minh khi một trong các nước này bị tấn công. Trước đây, việc sử dụng quân đội chỉ được phép trong trường hợp xảy ra cuộc tấn công vũ trang trực tiếp nhằm vào Nhật Bản. Sự thay đổi chính sách này của Tokyo không chỉ nhằm mục đích đối phó với Triều Tiên và Trung Quốc mà còn có mục đích sâu xa hơn bao gồm việc mở rộng sự can dự, gây ảnh hưởng đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tuy nhiên, chính sách an ninh mới của Nhật Bản cần phải được đánh giá cụ thể đối với sự ổn định ở khu vực Đông Á. Không bên nào mong đợi một cuộc Chiến tranh Lạnh thứ hai ở Đông Á (giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Triều Tiên), nhưng sự phức tạp trong lịch sử quan hệ của các quốc gia này cùng những thay đổi mau chóng của tình hình đã buộc Tokyo phải điều chỉnh vai trò hoạt động của lực lượng quân đội.
Ở khu vực Đông Nam Á hiện có 2 tuyến đường biển mang tính huyết mạch đối với Nhật Bản đó là: eo biển Malacca và Biển Đông. Eo biển Malacca hàng năm giúp vận chuyển hàng trăm tỷ USD hàng hóa cho Nhật Bản, đồng thời giúp cho ngành công nghiệp dầu khí của nước này tiết kiệm hàng trăm triệu USD. Tuy nhiên, ở eo biển này cũng thường xuyên xuất hiện nạn cướp biển, đe dọa đến an toàn hàng hải, khiến các nước như Mỹ, Anh, Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản muốn sử dụng cả lực lượng quân đội để đảm bảo an toàn cho tuyến hàng hải này. Tuy nhiên, đây lại là điều Indonesia không hề mong muốn bởi nó đe dọa đến an ninh quốc gia Indonesia khi quân đội nước ngoài hiện diện ở đây. Chính sách an ninh quốc gia mới của Nhật Bản xét ở một khía cạnh có thể thúc đẩy sự cân bằng trong cấu trúc an ninh Ấn Độ - Thái Bình Dương để đối phó với Trung Quốc.
Tuy nhiên, chính sách đối với các nước ASEAN của Nhật Bản hiện vẫn chưa thực sự rõ ràng. Là tổ chức chính của khu vực, ASEAN phải có trách nhiệm xây dựng một cơ chế hiệu quả để góp phần giảm bớt căng thẳng và bảo vệ sự ổn định trong khu vực. Diễn đàn ASEAN là nơi duy nhất có thể tạo cho Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên cùng ngồi lại với nhau. Indonesia và ASEAN đóng vai trò là “trọng tài”. Tuy nhiên, ASEAN hiện cũng có những vấn đề trong việc gắn kết giữa các quốc gia thành viên, đặc biệt là khi có sự tác động của các nước lớn đến từng quốc gia thành viên.
Về phía Nhật Bản, Chính phủ nước này cần phải thuyết phục người dân trong nước và cộng đồng khu vực rằng chính sách quốc phòng mới sẽ góp phần vào việc duy trì an ninh và trật tự. Đây là một thời điểm tốt để khuyến khích đối thoại và hợp tác với các nước láng giềng. Indonesia, thông qua ASEAN, cũng phải tận dụng cơ hội này bởi nó giúp đảm bảo rằng chính sách quốc phòng mới của Nhật Bản sẽ tạo ra một tương lai tốt nhất có thể cho khu vực. Khi Nhật Bản và Mỹ có các biện pháp can dự tích cực, phần nào đó sẽ có tác dụng ngăn chặn các hành động quyết đoán của Trung Quốc ở khu vực.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sắp cưới rồi mà cô ấy còn tránh 'chuyện ấy'
- ·Bắt đường dây đánh bạc lớn dưới hình thức lô, đề
- ·Quốc hội sẽ phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể
- ·Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 2 tết Giáp Thìn 2024
- ·Vợ sinh năm 1999, kết hôn có vi phạm pháp luật?
- ·Bộ trưởng Vương Đình Huệ làm việc tại Quảng Trị
- ·Người phụ nữ chi 7,6 tỷ mở tiệc ly hôn, khách dự được tặng quà 300 triệu đồng
- ·Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động quản lý thuế
- ·Trao hơn 57 triệu đồng cho bé Lý Nhựt Phát
- ·Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'
- ·Gia đình có hai bà cháu cùng bị ung thư
- ·Điều chỉnh dự án 1.000 tỷ xây dựng phía Nam đường Đại Cồ Việt
- ·Hoa Kỳ và Việt Nam hợp tác phòng chống phơi nhiễm HIV
- ·Quảng Ninh: 98,7% người dân hài lòng về dịch vụ công
- ·Cháu Khang đã có tiền chữa bệnh
- ·Sự thật cụ bà vô gia cư 'ngày xin đồ từ thiện, tối về nhà chục tỷ' ở Hà Nội
- ·83 tập đoàn, tổng công ty đăng ký tiết giảm 12.486,7 tỷ đồng
- ·Giá xăng giảm 700 đồng/lít từ 16 giờ hôm nay
- ·Đã hứa cho đất giờ bà lại nuốt lời
- ·Dân mạng sục sôi tìm người hùng nhảy sông cứu nữ tài xế rồi vội rời đi