【trận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco】TP. Hồ Chí Minh ưu tiên cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Ông Nguyễn Phương Đông,ồChíMinhưutiênchopháttriểnngànhcôngnghiệphỗtrợtrận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco Phó giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, gần đây UBND TP. Hồ Chí Minh đã có nhiều cơ chế, chính sách để hỗ trợ DN về vốn, công nghệ, đối tác, thị trường nhằm khai thác hết tiềm năng của DN và kế thừa, hợp tác những tiềm lực, kinh nghiệm của các DN, tập đoàn kinh tế của các nước để hình thành nền công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại và mang lại hiệu qủa kinh tế cao.
Cụ thể, Nghị quyết số 16 của HĐND TP. Hồ Chí Minh về kích cầu đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2018-2020, theo đó các DN công nghiệp hỗ trợ được hỗ trợ lãi vay để đầu tư nhà xưởng, công nghệ sản xuất mới trong thời gian 7 năm, mức vốn vay tối đa là 200 tỷ đồng/dự án.
Cùng với hỗ trợ vốn vay lãi suất thấp và dài hạn, ngành Công Thương thành phố được giao trách nhiệm tổ chức phổ biến, triển khai chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ với các nội dung như: Kết nối cung cầu sản phẩm cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ giữa DN của thành phố với các DN đầu cuối, DN thuộc lĩnh vực FDI, các DN nước ngoài; Tổ chức hỗ trợ DN nâng cao năng lực cạnh tranh để từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cùng với các tập đoàn kinh tế nước ngoài…
“Sau khi triển khai, đến nay Sở Công Thương đã hỗ trợ cho hơn 30 DN có nhu cầu tham gia chương trình kích cầu đầu tư, tiếp nhận 16 hồ sơ dự án, thẩm định 9 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 943 tỷ đồng, trong đó 2 dự án đã được UBND thành phố phê duyệt với tổng vốn đầu tư gần 222 tỷ đồng”, ông Đông cho biết thêm.
Tập đoàn SolaBK sản xuất các thiết bị năng lượng mặt trời cung cấp cho DN trong và ngoài nước |
Thực hiện chủ trương trên, ngành Công Thương thành phố đã và đang tích cực thực hiện nhiều chương trình kết nối, giao thương, ký kết hợp tác với các tổ chức kinh tế, tập đoàn đa quốc gia để hỗ trợ cho DN và thực tế đã đạt được một số kết quả nhất định. Chẳng hạn, qua “Hội nghị tìm kiếm nhà cung ứng cho các doanh nghiệp FDI trong Khu công nghệ cao”, 20 DN công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực điện tử đã kết nối được với 3 DN thuộc FDI gồm Samsung, Nidec, Sonion để trở thành khách hàng tiềm năng và có cơ hội trở thành nhà cung cấp cho các công ty này.
Hay qua chương trình đào tạo DN phát triển toàn diện của Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), các DN chủ động phân tích được khó khăn, tình hình thực tại của công ty, từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện hiện trường nhà xưởng, phát triển chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, marketing thương hiệu, phân tích tài chính, phát triển nguồn nhân lực, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh. Các DN ngành công nghiệp hỗ trợ của thành phố đã kết nối B2B với 25 DN Nhật Bản, đến nay 100% DN vẫn tiếp tục duy trì các hoạt động cải tiến theo hướng dẫn của chuyên gia.
Một chương trình khác cũng mang lại hiệu quả thiết thực như chương trình đào tạo tư vấn về năng suất và chất lượng cho các DN, cùng với Cục Công nghiệp Bộ Công Thương, ngành Công Thương thành phố đã giúp được nhiều DN công nghiệp hỗ trợ thay đổi được quy trình sản xuất, quản trị DN hiệu quả.
“Sau khi tham gia chương trình đào tạo tư vấn về năng suất và chất lượng công ty đã giảm được đến 29% lỗi trên dây chuyền sản xuất, giảm 42% tỷ lệ nghỉ việc, và tăng năng suất lao động" - Đại diện Công ty TNHH Cơ khí Duy Khanh chia sẻ.
Đối với ngành cơ khí, Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh Phạm Thành Kiên đánh giá, thông qua chương trình kích cầu đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ, hiện nay một số DN công nghiệp hỗ trợ của thành phố đã từng bước tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm, trở thành nhà cung ứng cấp 1, cấp 2 (cung ứng khuôn mẫu, linh kiện nhựa kỹ thuật, bao bì…) cho sản phẩm hoàn chỉnh của ngành điện tử, ô tô của các tập đoàn FDI. Bên cạnh đó, một số DN trong và ngoài nước đã đầu tư sản xuất các dự án lớn như Công ty TNHH Deahan Motor, Vĩnh Phát Motor trở thành công ty sản xuất sản phẩm đầu cuối, mở thêm cơ hội cho các DN công nghiệp hỗ trợ tham gia cung ứng cho các DN trong và ngoài nước trong tương lai.
Nhằm thực hiện hiệu quả Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố đến 2020, ông Kiên cho biết, ngành Công Thương thành phố đang tập trung xây dựng, triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút và hỗ trợ đầu tư nhằm giảm nhập khẩu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm gia công, lắp ráp. Hoàn thiện đề án "Xây dựng và vận hành Cổng cơ sở dữ liệu sản phẩm công nghiệp chủ lực và công nghiệp hỗ trợ TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2019-2023"; Đồng thời tổ chức nhiều hoạt động thiết thực khác như Ngày hội tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2019; Tổ chức Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ năm 2019; Tổ chức kết nối giao thương với DN nước ngoài, các công ty FDI; Tăng cường quảng bá năng lực cung ứng của DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam với các đối tác cả trong và ngoài nước.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hơn 40 triệu đồng đến với Bích Trâm
- ·Chậm công bố một loạt báo cáo, SSN bị phạt
- ·Hàng dầu khí gặp vướng khi triển khai VNACCS/VCIS
- ·Hơn 8,6 nghìn lượt người nước ngoài được hoàn thuế GTGT
- ·VietNamNet đến với dân bị lũ quét ở Hà Tĩnh
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 11/3
- ·Hải quan Đồng Nai: Đề xuất gỡ vướng cho doanh nghiệp
- ·Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng thoái vốn tại công ty con
- ·Ngàn Thu ở lại
- ·Hải quan cảng Hải Phòng KV III: Mỗi ngày 300 tờ khai trên VNACCS
- ·Hồi âm đơn thư cuối tháng 5/2013
- ·VNACCS/VCIS chạy thông suốt tại Bắc Ninh
- ·Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk
- ·Ông Macron tuyên bố cứng rắn, quyết làm Tổng thống Pháp đến năm 2027
- ·Vợ sinh, tôi được nghỉ chăm sóc rồi!
- ·SAB ra tay, VN
- ·Hải quan TP.HCM: Trên 50% số tờ khai tham vấn giá bị tăng thuế
- ·Mỹ tăng cường triển khai tên lửa ở châu Âu và châu Á
- ·Không cho nghỉ phép, thanh toán bằng tiền mặt là vi phạm luật lao động?
- ·Ukraine cải tiến chiến thuật tấn công, tăng tổn thất cho khí tài Nga ở Biển Đen