【kết quả của barcelona】Trình Quốc hội Luật Cạnh tranh sửa đổi
Ra đời hơn 10 năm,ìnhQuốchộiLuậtCạnhtranhsửađổkết quả của barcelona song Luật Cạnh tranh (được Quốc hội thông qua năm 2004), được đánh giá là chưa phát huy hiệu quả trong việc giám sát, quản lý các hoạt động cạnh tranh của các DN cũng như tạo nên một môi trường cạnh tranh, “sân chơi” lành mạnh cho DN.
Vì vậy, việc trình Quốc hội sửa Luật lần này nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Cạnh tranh 2004. Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đó là khắc phục hạn chế trong việc thiếu cơ sở để kiểm soát các hành vi được thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh tới môi trường cạnh tranh tại Việt Nam. Bởi “với xu thế toàn cầu hóa kinh tế và mở cửa thị trường, phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng trên phạm vi lãnh thổ của nhiều quốc gia khác nhau. Khi đó, thực tiễn sẽ phát sinh các hành vi phản cạnh tranh diễn ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia, nhưng có tác động tới môi trường cạnh tranh trong nước. Để đối phó với thực trạng này, nhiều quốc gia đã mở rộng phạm vi áp dụng của Luật Cạnh tranh trên nguyên tắc tác động ảnh hưởng của hành vi để kiểm soát các hành vi phản cạnh tranh xuyên biên giới và bảo vệ thị trường trong nước”- Bộ trưởng Bộ Công Thương phân tích.
Để đảm bảo sự thống nhất, hiệu quả, theo dự thảo Luật, sẽ lập Cơ quan cạnh tranh Quốc gia là cơ quan tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh, có nhiệm vụ tổ chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Chính phủ quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan cạnh tranh Quốc gia.
Mặt khác, Luật sửa đổi sẽ hoàn thiện quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thực tế, Luật Cạnh tranh năm 2004 không có quy định xác định bản chất của hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, mà quy định bằng phương pháp liệt kê 08 hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Các hành vi trong danh sách liệt kê chỉ được mô tả thông qua hình thức biểu hiện bên ngoài mà không đi vào bản chất kinh tế của hành vi. Việc liệt kê “đóng” và mô tả hành vi một cách chi tiết không dựa trên bản chất hành vi dẫn đến việc bỏ sót hành vi có tác động hạn chế cạnh tranh trên thực tế, hoặc ngược lại, cấm cả những thoả thuận chưa ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh.
Ngoài ra, Luật sửa đổi sẽ giúp thay đổi cách tiếp cận để hoàn thiện các quy định kiểm soát tập trung kinh tế; hoàn thiện các quy định về cạnh tranh không lành mạnh.
Băn khoăn về mô hình Cơ quan cạnh tranh Quốc gia Báo cáo thẩm tra Tờ trình của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết: Ủy ban Kinh tế tán thành với Tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Cạnh tranh nhằm góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đồng bộ,bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, tăng cường hiệu quả, hiệu lực và tính minh bạch trong thực thi pháp luật về cạnh tranh, phù hợp với các cam kết quốc tế... Về mô hình Cơ quan cạnh tranh Quốc gia, trong Ủy ban Kinh tế có hai loại ý kiến:Thứ nhất, tán thành Tờ trình của Chính phủ, đề nghị quy định Cơ quan cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương trên cơ sở hợp nhất Cục cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh nhưng phải bảo đảm tính độc lập tương đối, hoạt động tuân theo pháp luật. Thứ hai, đề nghị quy định Cơ quan cạnh tranh Quốc gia độc lập thuộc Chính phủ hoặcthuộc Quốc hội để bảo đảm tính độc lập, khách quan trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh. Theo ông Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế nhận thấy, để bảo đảm hiệu quả thực thi pháp luật về cạnh tranh phải xây dựng cơ quan cạnh tranh chuyên nghiệp, độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ năng lực và thẩm quyền trong việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Đề nghị không giao Chính phủ quy định mà quy định cụ thể ngay trong dự thảo Luật về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Cơ quan cạnh tranh, đề cao vai trò, tăng cường trách nhiệm và bảo đảm hiệu quả hoạt động của Cơ quan cạnh tranh, bảo đảm cơ quan này có đủ thẩm quyền để thực thi pháp luật về cạnh tranh, thực hiện nhiệm vụ điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, tính minh bạch của các quy định về tố tụng cạnh tranh, bảo đảm quyền và lợi ích của các bên tham gia tố tụng cạnh tranh,khắc phục những bất cập nêu trong Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Hàng loạt trẻ mắc sùi mào gà vì cắt bao quy đầu: Bộ Y tế vào cuộc
- ·Uông Bí, Quảng Ninh: Nhiều cột điện bốc cháy, lỗi phần nhiều của viễn thông?
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 417, 418, 419 THPT quốc gia 2017 chuẩn nhất
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Trang cá nhân Facebook một loạt nhân vật liên quan đến vụ Phương Nga bị đánh sập
- ·Đáp án môn Sử mã đề 302 THPT quốc gia 2017 chính xác nhất
- ·Số điểm 10 kỳ thi THPT quốc gia từ 100 lên hơn 4.000: Thứ trưởng Bùi Văn Ga nói g
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Tất cả 33 trường đại học, cao đẳng tuyển sinh khối C trên cả nước
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Nghi vấn quyền vụ trưởng TTCP 'dạy' cách bưng bít thông tin
- ·Rooney từng rửa tay trong bát súp ở tiệc nhà Becks
- ·Tuyển sinh 2017: Ngành học được nhiều thí sinh lựa chọn nhất là ngành nào?
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 7/7/2017
- ·Sạt lở núi ở Trung Quốc khiến hơn 100 người chết và mất tích
- ·Chiều nay, thí sinh thi THPT quốc gia có 60 phút với 50 câu trắc nghiệm Tiếng Anh
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh hội kiến Tổng Thư ký LHQ