【đánh sâm lốc】27 điểm nguy cơ trượt đại học: Lỗi của ai?
Lời Tòa soạn: Bài viết của TS Lê Hùng Thắng (Mỹ) gửi tới Chất lượng Việt Nam bài phân tích xung quanh chuyện ĐH Y xin Bộ Giáo dục và Đào tạo thêm chỉ tiêu để “cứu” các em đạt 27 điểm.
Cách tuyển sinh lạc hậu dẫn đến nhiều em đạt 27 điểm "chết oan". |
Lổ hổng
Khi chiếc xe đang đi bình thường bỗng nhiên…xịt lốp,điểmnguycơtrượtđạihọcLỗicủđánh sâm lốc người ta mới nhận ra lỗ hổng của săm – lốp để vá.
Cũng vậy, nhờ nguy cơ trượt ĐH của các thí sinh “siêu sao” đạt 27 điểm vào ĐH Y Hà Nội, những điểm vô lý của cách tuyển sinh hiện nay ở Việt
Một câu hỏi hết sức tự nhiên đặt ra là, còn bao nhiêu em học giỏi nhưng “chết oan” với cách tuyển sinh như vậy? Bởi Bộ Giáo dục không thể “nhón tay làm phúc” cứu hết các em. Vì như vậy đã vi phạm chính những quy định mà Bộ đặt ra.
Nếu trượt nguyện vọng 1, các em chỉ có thể học các trường “top giữa”. Bởi các trường “top trên” sẽ không lấy nguyện vọng 2, đó là chưa kể các trường Y – Dược thì lại gần như không bao giờ làm điều đó.
Có 2 khả năng xảy ra với các em học giỏi, trượt nguyện vọng 1.
Đó là học “tạm” một trường nào đó, chờ 12 tháng sau tiếp tục ôn thi vào ngôi trường danh giá nhất Việt
Hoặc sẽ…ở nhà để ôn thi (không tính đến các em du học tự túc).
Đó là sự lãng phí rất lớn lao khi những em này thừa khả năng học ngành y, trong bối cảnh đất nước thiếu những thầy thuốc giỏi.
Đổi mới thế nào?
Tại Mỹ, kỳ thi tốt nghiệp và thi vào ĐH được thiết kế nhẹ nhàng nhưng không hề dễ với những ai không có khả năng. Thi theo hình thức như SAT, GMAT…sẽ không có các câu hỏi phải học thuộc lòng nhiều, mà chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản và tư duy nhanh nhẹn.
Đề thi cũng không có kiến thức cao siêu như tích phân, số phức, năng lượng hạt nhân…mà thiên về các câu hỏi cần sự thông minh, óc phán đoán, lập luận logic.
Do đó, các em không cần ôn thi nhiều ngày mà vẫn làm được bài, nếu có tố chất.
Nên giả sử, nếu các em trượt kỳ thi tháng 7 thì có thể thi tiếp vào kỳ thi sau đó vài tháng, hoặc thi vào trường khác. (Các trường nên thi nhiều đợt trong năm).
Việc chuyển trường cũng tương tự như vậy.
Giả sử năm đầu có những em học trường A nhưng sau đó thấy mình hợp với trường B hơn thì chỉ cần qua một kỳ thi nhẹ nhàng như GMAT, SAT…kết hợp phỏng vấn, là có thể nộp bảng điểm tín chỉ của ngành A để theo học ngành B.
Như thế, các em sẽ không phải “làm lại từ đầu”, thi lại đại học với biết bao chi phí thời gian và tiền bạc như ở Việt Nam hiện nay.
TS Lê Hùng Thắng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thu hồi thuốc huyết áp có nguyên liệu từ Trung Quốc nguy cơ gây ung thư
- ·Nhiều hoạt động về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
- ·Ủy ban Chứng khoán Nhà nước điều động và bổ nhiệm Phụ trách Vụ Giám sát công ty đại chúng
- ·Thủ tướng: Doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam thực hiện '5 tiên phong' phát triển cùng đất nước
- ·Nigeria: CSOs thúc giục chính phủ từ chối thực phẩm biến đổi gen
- ·Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam, Pháp
- ·Vụ NK 120 tấn đường ở Quảng Nam: Chi cục Hải quan cảng Kỳ Hà sẵn sàng đối chứng với DN tại Tòa
- ·Tám đội tranh tài VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2023
- ·Chân côn ô tô bị kẹt
- ·Quế Ngọc Hải 'tập ké', chúc U23 Việt Nam vô địch Đông Nam Á
- ·Đeo chung tai nghe – thói quen nguy hiểm không ngờ
- ·Hải quan Lào Cai gặp khó trong công tác giám sát hải quan
- ·Chứng khoán ACB bị giả mạo
- ·PSG đồng ý bán Neymar và Verratti, Mbappe quay lại đàm phán
- ·Cùng Vietjet trải nghiệm lễ hội khắp Trung Quốc, nhận ngay 20kg
- ·HLV Tata báo tin xấu Messi, fan Inter Miami đứng ngồi không yên
- ·Lựa chọn cổ phiếu nền tảng để có một danh mục đầu tư “an toàn”
- ·Đà Nẵng: Tiếp tục phát hiện gần 3.000 bánh trung thu không rõ nguồn gốc
- ·Bé sơ sinh suýt hỏng mắt sau những nụ hôn trong ngày rửa tội
- ·Phát huy dân chủ cơ sở trong phát triển kinh tế