会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo crystal palace vs fulham】Dệt may với thách thức nguyên phụ liệu!

【soi kèo crystal palace vs fulham】Dệt may với thách thức nguyên phụ liệu

时间:2024-12-23 21:47:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:666次

det may voi thach thuc nguyen phu lieu

10 tháng,ệtmayvớitháchthứcnguyênphụliệsoi kèo crystal palace vs fulham kim ngạch XK của ngành dệt may ước đạt 12,54 tỷ USD Ảnh: S.T

Chi 9 tỷ USD để NK nguyên phụ liệu

Trong 10 tháng, kim ngạch XK của ngành dệt may ước đạt 12,54 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ, trong đó, tỷ trọng kim ngạch XK của các DN FDI vẫn chiếm ưu thế do các DN này có nhiều lợi thế hơn các DN trong nước về công nghệ, khách hàng và nguồn vốn. Đánh giá một cách tổng thể, ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, trong khi kim ngạch NK của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản không tăng thì kim ngạch XK dệt may của Việt Nam vào các thị trường này vẫn gia tăng. Dù ngành dệt may còn chiếm thị phần khiêm tốn nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng vào các thị trường lớn trên thế giới, chứng tỏ vị thế cạnh tranh của dệt may Việt Nam.

Tuy nhiên, với 12,5 tỷ USD mà dệt may Việt Nam thu về thì các DN đã phải chi đến 9 tỷ USD để NK các mặt hàng nguyên phụ liệu liên quan như vải, sợi. Thị trường NK chủ yếu là Trung Quốc với các dòng sản phẩm vải cấp thấp; nhập từ Hàn Quốc lên tới 1,6 tỷ USD; Đài Loan là 1,4 tỷ USD; Nhật Bản là 585 triệu USD và Hồng Kông là 417 triệu USD. Ông Trường lo lắng, lượng nguyên phụ liệu NK chiếm tỷ lệ cao đã làm cho tỷ trọng và giá trị gia tăng của ngành chỉ đạt ở mức thấp.

Đồng tình với quan điểm trên, bà Đặng Phương Dung, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhìn nhận, một trong những điểm yếu của ngành dệt may là phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu, máy móc thiết bị NK. Sản xuất bông hiện chỉ đáp ứng được 2 đến 3% nhu cầu xơ bông của ngành sợi, nên để phục vụ cho ngành kéo sợi, các DN trong nước phải NK đến 97% nguyên liệu xơ sợi. Do đó, khi giá nguyên liệu thế giới có biến động đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Trọng tâm chuỗi cung ứng

Nhận diện rõ những khó khăn của ngành dệât may, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch HĐQT Vinatex cho rằng, một trong những nhiệm vụ mà ngành dệt may cần vượt qua đó là xác định mục tiêu có tính chiến lược lâu dài, tức là xác định và định hướng mục tiêu nào, sản phẩm nào là sản phẩm cốt lõi để phát triển. Cũng theo ông Giang, sợi, dệt, nhuộm là sản phẩm nối dài của may, việc thu hút đầu tư vào sản xuất sợi, dệt, nhuộm hoàn tất đang là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao giá trị gia tăng, năng lực thiết kế và tăng dần tỷ lệ nội địa hóa cho ngành. Điều này cũng được Chính phủ định hướng rõ ràng bằng quy hoạch phát triển ngành đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó, quy hoạch đặc biệt chú trọng kêu gọi đầu tư vào khâu nguyên phụ liệu, phụ tùng thay thế, sản xuất chuyển giao công nghệ và dệt nhuộm hoàn tất… Trong vòng 2 năm tới ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam ngành dệt may sẽ xây dựng những khu công nghiệp dệt, nhuộm nhằm xây dựng, hoàn tất chuỗi cung ứng và đảm bảo yếu tố môi trường.

Thế nhưng việc thu hút đầu tư vào ngành dệt may đang có những bất cập. Ông Ken Atkinson, Giám đốc điều hành Grant Thorton Việt Nam cho biết, hiện có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến dệt may đã đầu tư vào Trung Quốc, nhưng do chi phí lao động tăng cao, dòng vốn đầu tư này đã chuyển dịch sang các nước đang phát triển có chi phí thấp hơn như Việt Nam. Cùng với dòng vốn đầu tư từ Đài Loan, Nhật Bản... gần đây Hàn Quốc đang nổi lên là một trong những nhà đầu tư có tiềm năng tại Việt Nam. Đây là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, theo phân tích của ông Ken Atkinson, hiện làn sóng đầu tư vào dệt may của Việt Nam đang đối mặt với thách thức khi đa phần các DN FDI đều đăng ký vào ngành may mặc. Lĩnh vực dệt, nhuộm, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam đang rất cần đầu tư nhưng số lượng DN FDI đăng ký vào đây còn ít. Mặt khác, hoạt động chủ yếu của các DN này đều là gia công, công nghệ thấp, tận dụng nguồn lực giá rẻ… Thậm chí, có không ít DN FDI của ngành gây ra những bất cập như thu hút lao động, nợ lương, trốn thuế... làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh. Do vậy, bài toán thu hút đầu tư cần phải được cân đối để nâng cao tỷ lệ nội địa cho ngành, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các DN.

Phan Thu

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hà Nội đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất
  • Hà Nội yêu cầu đóng cửa tất cả các cửa hàng dịch vụ không thiết yếu
  • Đàm phán cấp Trưởng đoàn Hiệp định TPP tại Hà Nội
  • Nam Định: Phạt 2 doanh nghiệp mua xăng dầu ngoài hệ thống hơn 130 triệu đồng
  • Quảng Ninh: Đình chỉ 20 tàu du lịch do thiếu hệ thống cảnh báo PCCC tự động
  • TP. HCM: Kinh tế 9 tháng tiếp tục tăng trưởng tốt
  • Cà Mau kiểm tra đột xuất, phát hiện 2.400 sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Cấp sổ đỏ chung cư giảm từ 60 ngày xuống còn 7 ngày
推荐内容
  • Bảo hiểm y tế
  • Bổ nhiệm đồng chí Vũ Quốc Khánh giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang
  • Vẫn còn taxi vi phạm chỉ thị cách ly toàn xã hội
  • Hơn 5.000 mẫu xét nghiệm tại Bệnh viện Bạch Mai cho kết quả âm tính
  • BHXH Việt Nam trao 2 tỷ đồng ủng hộ phòng chống dịch Covid
  • Phí bôi trơn làm sổ đỏ ở Hà Nội: Phải làm rõ và báo cáo kết quả trước ngày 10/11