【bóng đá trực tuyến ngoại hạng anh】Thị trường bất động sản TPHCM sụt giảm ở hầu hết các phân khúc
Thị trường bất động sản đang vô cùng trầm lắng | |
Thị trường bất động sản TPHCM tiếp tục giảm nhiệt trong năm 2020 |
Bất động sản TPHCM ghi nhận sự sụt giảm ở hầu hết các phân khúc. Ảnh minh họa |
Nguồn cung mới và sức cầu giảm mạnh
Cụ thể,ịtrườngbấtđộngsảnTPHCMsụtgiảmởhầuhếtcácphânkhúbóng đá trực tuyến ngoại hạng anh về phân khúc đất nền, DKRA Vietnam ghi nhận trong quý 1/2020 có 3 dự án mới đáng chú ý ra mắt thị trường, cung cấp khoảng 175 nền, giảm đến 74% so với nguồn cung mới của quý trước (khoảng 677 nền) và giảm 32% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là quý có nguồn cung thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay. Tỷ lệ tiêu thụ nguồn cung mới đạt 81% (khoảng 142 nền), giảm 77% so với lượng tiêu thụ của quý trước và giảm 37% so với cùng kỳ năm 2019.
Khu vực phía Đông dẫn đầu về nguồn cung mới lẫn tỷ lệ tiêu thụ. Các dự án mới đa phần tập trung ở khu vực vùng ven như Quận 9, Bình Chánh, Nhà Bè,… Mặc dù khan hiếm nguồn cung mới trong quý 1/2020, nhưng thị trường không có nhiều diễn biến tích cực khi giao dịch thứ cấp giảm mạnh và mức giá thứ cấp cũng có dấu hiệu giảm.
Tại các tỉnh giáp ranh TPHCM như: Long An, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu… phân khúc đất nền thời gian qua vốn sôi động, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, trong quý 1/2020, nguồn cung mới và sức cầu giảm đáng kể so với quý trước, ngoại trừ thị trường Bình Dương do Thuận An và Dĩ An được nâng cấp lên thành phố. Ở các khu vực còn lại, mức thanh khoản khá kém, mặc dù nhiều chủ đầu tư đưa ra chính sách bán hàng hấp dẫn với nhiều hình thức khuyến mãi, chiết khấu, tặng vàng...
Đặc biệt, phân khúc căn hộ, sản phẩm chủ đạo của thị trường bất động sản nhà ở, đã suy giảm nguồn cung đến mức thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay. Theo khảo sát, toàn thị trường có 7 dự án được mở bán trong quý 1, cung ứng khoảng 1,547 căn hộ, giảm 70% nguồn cung so với quý trước và giảm 47% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ lệ tiêu thụ nguồn cung mới đạt 74% (khoảng 1,146 căn), giảm đến 74% so với quý trước. Quý 1/2020 cũng là quý ghi nhận nguồn cung mới và lượng tiêu thụ thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay.
Ngoài ra, các phân khúc nhà phố biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng cũng không có nhiều tín hiệu tích cực. Chẳng hạn như thị trường biệt thự biển trong quý 1 chỉ có nguồn cung mới khoảng 16 căn, bằng 3% so với quý trước và bằng 8.5% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ lệ tiêu thụ nguồn cung mới đạt 25% (4 căn), chỉ bằng 1.6% lượng tiêu thụ so với quý trước.
Theo nhận định chung của DKRA Vietnam, trong quý 2 và có thể đến cả quý 3, thị trường bất động sản nhà ở TPHCM sẽ phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức về nguồn cung lẫn sức cầu. Với những dự án có nguồn cung mới, tình hình giao dịch có thể sẽ biến động phụ thuộc vào sức cầu và diễn biến của thị trường.
DN cần nỗ lực để vượt khó
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM nhấn mạnh, chưa khi nào thị trường bất động sản lại rơi vào tình cảnh khó khăn và thách thức như hiện nay. Năm ngoái thị trường đã phải đương đầu với tình trạng thủ tục pháp lý dự án, cú sốc về condotel,… thì nay bất ngờ phải đối diện với dịch bệnh. Nên các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản cần nỗ lực gấp đôi gấp ba để cầm cự và vượt qua giai đoạn cực kỳ khó khăn này.
Theo đó, các doanh nghiệp cần chung tay hỗ trợ đối tác thuê nhà, thuê mặt bằng, như giảm giá cho thuê, giãn tiến độ trả tiền thuê, miễn tiền thuê trong một thời gian; xem xét giảm giá bán nhà, tăng chiết khấu... Điển hình như Vincom hỗ trợ 300 tỷ đồng hay Hưng Thịnh giảm giá thuê mặt bằng 25% cho khách hàng.
Tuy nhiên, khoảng lặng này cũng là cơ hội để các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản có quỹ thời gian để rà soát và thực hiện chiến lược "tái cấu trúc doanh nghiệp" theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Tái cơ cấu đầu tư, cơ cấu lại sản phẩm chủ lực, coi trọng phát triển sản phẩm nhà ở vừa túi tiền đáp ứng nhu cầu thực của đông đảo bộ phận người dân. Có như thế thị trường bất động sản mới có thể phát triển theo hướng bền vững.
Ông Lê Hoàng Châu cho biết thêm, dù đang cực kỳ khó khăn, nhưng sau khi chấm dứt đại dịch nền kinh tế cũng như thị trường bất động sản sẽ phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Bất động sản vẫn được coi là một trong những kênh cất giữ tài sản tương đối an toàn trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, nhất là phân khúc thị trường nhà ở có giá vừa túi tiền, đáp ứng nhu cầu thực, vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo và phát triển bền vững, như thực tiễn đã chứng minh qua các cuộc khủng hoảng đóng băng của thị trường bất động sản các năm 2008, 2011, để củng cố niềm tin và tìm kiếm các giải pháp ứng phó hiệu quả trước những tác động rất nghiêm trọng của đại dịch Covid-19.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giai đoạn 2020
- ·PM attends 12th ASEAN
- ·Việt Nam backs UN’s central role in global governance: PM
- ·Việt Nam shines at ASEAN Summits, strengthens regional ties: Deputy PM
- ·Khẩu trang chống dịch Virus Corona có cần đạt chuẩn?
- ·Việt Nam shines at ASEAN Summits, strengthens regional ties: Deputy PM
- ·PM meets with Lao Vice President in Vientiane
- ·Japan provides US$2 million in urgent support to UNICEF and IOM for typhoon relief
- ·Vi khuẩn nấm siêu mạnh gây tử vong cho bệnh nhân trong vòng 90 ngày
- ·Việt Nam shines at ASEAN Summits, strengthens regional ties: Deputy PM
- ·Hùng Huỳnh lên ngôi 'Mỹ nam của năm 2024'
- ·Chinese Premier wraps up official visit to Việt Nam
- ·Vietnamese PM called on Japan to invest more in ASEAN
- ·Việt Nam shines at ASEAN Summits, strengthens regional ties: Deputy PM
- ·Nhiều chính sách kinh tế
- ·Việt Nam takes part in dialogue on war legacies, peace in US
- ·Japan provides US$2 million in urgent support to UNICEF and IOM for typhoon relief
- ·Việt Nam views Japan as leading important, trusted partner: PM
- ·Gần 200 doanh nghiệp Thủ đô năng động sáng tạo được vinh danh
- ·National Assembly, Government prepare for legislature's 8th session