【kết quả trận thổ nhĩ kỳ hôm nay】"Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam là mơ ước của nhiều nước"
Đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Bỉ có quan hệ kinh doanh với Việt Nam đã tham dự hội thảo này.
Tại hội thảo,ứctăngtrưởngkinhtếViệtNamlàmơướccủanhiềunướkết quả trận thổ nhĩ kỳ hôm nay diễn giả Nabil Jijakli - chuyên gia kinh tế thuộc Tập đoàn bảo hiểm CREDENDO, nhấn mạnh kinh tế Việt Nam phát triển rất tích cực trong những năm qua. Bỉ coi trọng phát triển quan hệ kinh tế với Việt Nam vì đây là quốc gia có nền chính trị ổn định, yếu tố giúp ổn định kinh tế.
Ông Nabil Jijakli khẳng định tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên 6% là niềm mơ ước của nhiều quốc gia phương Tây.
Theo chuyên gia này, những thế mạnh giúp kinh tế Việt Nam phát triển chính là vị thế địa lý trong khu vực Đông Nam Á rất năng động; dân số Việt Nam trẻ, sáng tạo, có trình độ học vấn cao. Đây chính là những yếu tố thúc đẩy công nghiệp phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp chế tạo.
Ông Nabil Jijakli cũng cho rằng môi trường đầu tư vào Việt Nam rất hấp dẫn, do đó các doanh nghiệp châu Âu cần phải "chớp" cơ hội này vì quốc gia láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc cũng đang đầu tư rất mạnh vào đây.
Một trong những cơ hội hấp dẫn các nhà đầu tư châu Âu vào Việt Nam, theo ông Nabil Jijakli là Hiệp định Thương mại Tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA), giúp loại bỏ những rào cản về thuế quan, hỗ trợ các nhà đầu tư hai bên được hưởng lợi nhiều hơn, đồng thời cũng tạo dựng mối quan hệ đối tác đặc quyền giữa EU và Việt Nam.
Bên cạnh đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết hồi tháng Hai vừa qua mà Việt Nam đang tham gia, sẽ kết nối các khu vực kinh tế, ngoài Mỹ và châu Âu, tạo động lực phát triển kinh tế trên thế giới trong đó Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhiều.
Tuy nhiên, ông Nabil Jijakli cho rằng, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế. Trước hết, đó là bối cảnh chung trên toàn cầu với mức tăng trưởng chậm ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các quốc gia.
Ngoài ra, tăng trưởng chậm của Trung Quốc tác động tiêu cực tới toàn bộ khu vực châu Á trong đó Việt Nam bị ảnh hưởng. Cuối cùng, những vấn đề địa chính trị trong khu vực như căng thẳng tiềm ẩn trên Biển Đông cũng tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế của Việt Nam.
Đại diện các doanh nghiệp đánh giá cao môi trường làm ăn, kinh doanh tại Việt Nam và khẳng định đây là một thị trường tiềm tàng và hấp dẫn đối với các doanh nghiệp châu Âu trong lĩnh vực công nghệ, môi trường, chế tạo...
(责任编辑:World Cup)
- ·Xuất siêu của cả nước ước đạt 10,6 tỷ USD trong 11 tháng năm 2022
- ·Microsoft công bố máy tính AI chạy Windows giá từ 25,4 triệu đồng
- ·Nữ lãnh đạo công nghệ cần biết điều khiển cảm xúc khi ra quyết định
- ·PM urges Đà Nẵng to lead Việt Nam’s economic transformation
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/4/2023: Đồng loạt tăng mạnh
- ·Lễ công bố Top 10 Công ty uy tín ngành Ngân hàng
- ·Quy định mới về quảng cáo xuyên biên giới và người có tầm ảnh hưởng
- ·Một quỹ mở của VinaCapital đạt lợi nhuận hơn 31% trong 6 tháng đầu năm
- ·Việt Nam và EU chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do
- ·Từ 1/7, cảng Cát Lái không chứa container hàng nguy hiểm
- ·Nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững
- ·Bước ngoặt ngành công nghiệp Data Center (DC) Việt Nam
- ·Cà Mau: Chuẩn hoá dữ liệu mã số thuế cá nhân
- ·Lợi nhuận Samsung tăng 933% nhờ Galaxy S24 và memory chip
- ·Hà Nội: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển kinh tế
- ·Ngân hàng NCB triển khai hạ tầng điện toán đám mây trên Google Cloud
- ·Tuyên Quang sử dụng hiệu quả các nền tảng số trong ngành giáo dục
- ·Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông minh từ thang máy kết nối kỹ thuật số
- ·Xử phạt công ty ThangLong Deco (TLD) do xả thải vượt quy chuẩn
- ·Lợi nhuận ngân hàng có cải thiện nhưng chưa như kỳ vọng