【thứ hạng của arminia bielefeld】Doanh nghiệp da giày cần liên kết bền chặt
Cùng đó, các doanh nghiệp trong ngành còn gặp phải khó khăn do sự thay đổi về chính sách nhập khẩu, cách thức mua hàng, yêu cầu ngày càng cao về tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp... của các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật... Vì vậy, sản lượng sản xuất giày thể thao từ đầu năm 2012 đến nay đạt 99,9 triệu đôi, giảm 3,9% sản phẩm giày dép, ủng giả da đạt 18,6 triệu đôi, tăng 18,5% so với cùng kỳ.
Thực tế cho thấy năng lực xuất khẩu của ngành da giày vẫn còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, qui mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là yếu tố cạnh tranh nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Do vậy, dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25 đến 30% giá trị gia tăng vì ngành da giày chủ yếu vẫn dựa vào lợi thế nhân công rẻ là chính.
Theo các chuyên gia nhận định, các doanh nghiệp ngành da giày muốn vượt qua giai đoạn khó khăn và đặc biệt là để tránh rào cản thương mại của các thị trường nhập khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam cần phải xây dựng được mối liên kết bền chặt cùng hỗ trợ nhau trong sản xuất và kinh doanh.
Để tạo đầu mối liên kết cũng như làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về thị trường, cảnh báo sớm nguy cơ rơi vào các rào cản thương mại…, Lefaso (Hiệp hội Da giày Việt Nam) cần nỗ lực thu hút các doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội, đồng thời thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp trong ngành với tiếp cận với các nguồn lực, cơ chế chính sách mới; thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại nhằm tìm đầu ra cho sản phẩm; cung cấp các thông tin thương mại, thị trường, số liệu thống kê, xu hướng tiêu dùng và các thông tin cảnh báo nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành mở rộng thị trường, tránh được rủi ro trong sản xuất, kinh doanh.
Đặc biệt, các doanh nghiệp ngành da giày cần tổ chức và mở rộng mạng lưới bán lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm và xây dựng hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế./.
Uyên Hương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chính thức mở lại hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu phụ Tân Thanh
- ·NA Chairman meets Vietnamese community in Cuba
- ·Việt Nam protests China's unilateral fishing ban in East Sea
- ·Beverage tycoon, daughters prosecuted for asset misappropriation fraud
- ·Vì sao BHXH TP.HCM bất lực với số nợ trăm tỷ của Mai Linh?
- ·NA Chairman Vương Đình Huệ visits Fidel Castro Ruz Centre
- ·High expectations for Prime Minister Petr Fiala's visit to Việt Nam
- ·NA Standing Committee convenes April law
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 412 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Park in Cuban capital renamed Hồ Chí Minh
- ·Phát hiện thêm 'chìa khóa' giúp tiêu diệt virus corona chủng mới
- ·Cuban leaders honoured with Hồ Chí Minh Order
- ·Appointment decision presented to Vietnamese Ambassador to Japan
- ·Lào Cai officials given warning, disciplinary actions
- ·Tối 29 Tết bão Sanba vào biển Đông, diễn biến phức tạp, dự báo tiếp tục chuyển hướng
- ·PM Chính meets HCM City leaders, stressing rapid, sustainable growth
- ·Hà Nội to host 12th Việt Nam
- ·Việt Nam, Argentina celebrate 50th anniversary of diplomatic ties at Buenos Aires event
- ·7 việc ít tốn kém giúp trì hoãn lão hóa
- ·UNESCO official hails Việt Nam’s role in protecting intangible cultural heritages