【keo nha cái hom nay】Nhiều cổ phiếu bị vào diện cảnh báo
Trong đó, chứng khoán C47 của Công ty CP Xây dựng 47, HAI của Công ty CP Nông dược HAI và MCG của Công ty CP Cơ điện và xây dựng Việt Nam. Cả ba mã chứng khoán này đều bị đưa vào diện cảnh báo vì lý do chậm nộp báo cáo tài chính bán niên năm 2018 được soát xét quá 15 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn công bố thông tin theo quy định.
Theo danh sách của Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, hiện có 30 mã chứng khoán trên sàn HoES đang nằm trong diện bị cảnh báo. Theo đó, nguyên nhân chủ yếu là do các công ty có lỗ lũy kế căn cứ báo cáo tài chính kiểm toán, vi phạm quy định về công bố thông tin trên 4 lần, báo cáo tài chính soát xét có ý kiến ngoại trừ của kiểm toán viên…
Cụ thể, cổ phiếu TTF của Công ty CP Gỗ Trường Thành bị vào diện cảnh báo do lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 6 tháng năm 2018 là âm 685 tỷ đồng và lỗ lũy kế tính đến 30/6/2018 là trên 2.000 tỷ đồng. Tương tự, cổ phiếu HAG của Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai cũng bị cảnh báo do lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 6 tháng đầu năm 2018 là âm 34 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 30/6/2018 là 387 tỷ đồng. Đồng thời, công ty kiểm toán đã đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ đối với báo cáo tài chính hợp nhất soát xét bán niên năm 2018 của công ty.
Cổ phiếu VOS của Công ty CP Vận tải biển Việt Nam cũng bị cảnh báo do có lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 6 tháng đầu năm 2018 là âm 52 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến ngày 30/6/2018 là âm 845 tỷ đồng. Ngoài ra, kiểm toán còn lưu ý về khả năng hoạt động liên tục của công ty do tại thời điểm 30/6/2018 nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn gần 173 tỷ đồng.
Cùng với đó, trên sàn HoSE cũng đang có 11 cổ phiếu nằm trong diện kiểm soát do các nguyên nhân liên quan đến kết quả kinh doanh kém khả quan.
Tiêu biểu như cổ phiếu PNC của Công ty CP Văn hóa Phương Nam bị vào diện kiểm soát do có lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 6 tháng đầu năm 2018 là 7,76 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 30/6/2018 là 98 tỷ đồng (vốn góp của chủ sở hữu 110 tỷ đồng). Mặc dù công ty đã bắt đầu có lãi nhưng khoản lãi này đến từ thu nhập khác và công ty vẫn lỗ từ hoạt động kinh doanh chính 10 tỷ đồng, đồng thời công ty vẫn còn lỗ lũy kế lớn.
Tương tự, cổ phiếu OGC của Công ty CP Tập đoàn Đại Dương cũng nằm trong diện kiểm soát do lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 6 tháng đầu năm 2018 là âm 12,7 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến ngày 30/6/2018 là âm 2.899 tỷ đồng và vẫn còn vấn đề ngoại trừ và nhấn mạnh đã tồn tại trước đây.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tăng cường phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa
- ·Đề xuất cấm nhà giáo ép buộc người học nộp các khoản tiền ngoài quy định
- ·'Son sắt' hay 'son sắc', từ nào chuẩn Tiếng Việt?
- ·Hiệu trưởng kể về lần từ chối quà 'khó nói'
- ·Nở rộ gói bảo hiểm Covid
- ·Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- ·Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục
- ·Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ
- ·Cổ phần hóa DNNN: 'Công việc còn nhiều, thời gian còn ngắn'
- ·Thủ tướng: Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với khó khăn của giáo viên
- ·Doanh nghiệp sản xuất đũa dùng một lần để xuất khẩu cần biết điều này
- ·Danh tướng một tai có công giúp 3 đời vua Ngô đánh tan giặc là ai?
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chỉnh chu' hay 'chỉn chu'?
- ·Lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Lỗi của nhân viên gác chắn và lái xe tải
- ·Một trường ở TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán hơn 1 tháng
- ·Cuộc hội ngộ bất ngờ sau 7 năm của thầy trò trường giáo dưỡng
- ·Ông Hoàng Nam Tiến kêu gọi phụ huynh phát triển văn hoá đọc
- ·Giá vàng hôm nay 19/3: Tuần mới nhiều kỳ vọng nhưng thiếu khởi sắc
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng