【nhan.dinh.bong.da】Không nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động sẽ bị phạt
Đó là quy định trong Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động,ng nnhan.dinh.bong.da bảo hiểm xã hội và đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng vừa được Chính phủ ban hành. Theo quy định tại Điều 10 của nghị định này, nếu vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề sẽ bị phạt như sau:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: Không xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hằng năm về đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; không báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trong báo cáo hằng năm về lao động.
Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Không đào tạo nghề cho người lao động trước khi chuyển người lao động sang làm nghề, công việc khác; không ký kết hợp đồng đào tạo nghề đối với người học nghề, tập nghề; không trả lương cho người học nghề trong thời gian họ học nghề, tập nghề mà trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách; không tiến hành ký kết hợp đồng lao động đối với người học nghề, người tập nghề khi hết thời hạn học nghề, tập nghề, theo một trong các mức sau đây: Từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng với vi phạm từ 1 người đến 10 người lao động; từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động; từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động; Từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động; từ 15 triệu đồng đến 20 triệu đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 25 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật; tuyển người dưới 14 tuổi vào học nghề, tập nghề.
Ngoài mức phạt trên, người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lương cho người học nghề, người tập nghề khi không trả lương cho người học nghề trong thời gian học nghề, tập nghề mà trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách đối với hành vi quy. Buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được từ việc thực hiện hành vi lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật…
PV
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Xã đảo Thổ Châu đẩy mạnh khai thác đánh bắt hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá
- ·Đồng Xoài: Trao 4 quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ
- ·Tuyến đường sáng
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Nở rộ kinh doanh cà phê rang xay mộc
- ·Giải pháp cho nguồn vốn đầu tư công ở Bù Ðốp
- ·4 Lý do bạn nên mua iPhone 11 Pro thay vì iPhone 11 Pro Max
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Bắt đối tượng vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậu
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Cà Mau: Tạm giữ 5 người tổ chức cướp tài sản của người quen
- ·An Giang: Tạm giữ hình sự 2 đối tượng về hành vi giết người
- ·Giảm nghèo cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào thiểu số là cấp thiết
- ·Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- ·Bộ GTVT chốt ngày khởi công cao tốc Cần Thơ
- ·Giữ ổn định thị trường trước, trong và sau tết Nguyên đán năm 2023
- ·Giúp người dân đi lại thuận tiện, an toàn
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Cưỡng chế thu hồi đất thực hiện dự án khu tái định cư Ninh Kiều