【bong da 88 net】Quốc hội cho ý kiến lần cuối vào dự án Bộ luật Lao động sửa đổi
Các đại biểu Quốc hội
Ngày 23-10,ốchộichoyacutekiếnlầncuốivagraveodựaacutenBộluậtLaođộngsửađổbong da 88 net Quốc hội dành trọn cả ngày để thảo luận, cho ý kiến lần cuối vào dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Trước khi thảo luận, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo cơ quan chủ trì thẩm tra phối hợp với cơ quan soạn thảo và các cơ quan, tổ chức hữu quan tiếp tục nghiên cứu, tham vấn, lấy ý kiến, tiếp thu để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Bộ luật.
Tại Phiên họp thứ 36 và 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án Bộ luật, chỉ đạo việc hoàn thiện dự thảo Bộ luật để gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội.
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua gồm 17 chương, 220 điều, trong đó có một số nội dung lớn đã được tiếp thu, chỉnh lý như: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; Mở rộng khung thỏa thuận thời giờ làm thêm tối đa; Tuổi nghỉ hưu; Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở; Thời giờ làm việc bình thường; Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công.
Đặc biệt, sau khi tiếp thu, chỉnh lý đã có một số nội dung mới, chủ yếu đối với người lao động và người sử dụng lao động như: lần đầu tiên mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động đối với người lao động không có quan hệ lao động về một số tiêu chuẩn lao động; bổ sung quy định cụ thể hơn về các trường hợp được tổ chức làm thêm giờ từ 200 giờ đến 300 giờ trong một năm nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động; điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình nhằm chuẩn bị, ứng phó với quá trình già hóa dân số, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Dự thảo cũng lần đầu tiên luật hóa vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và tham gia xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động khác; mở rộng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
Theo Chương trình, các đại biểu Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào ngày 20-11.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Rước nợ vào thân vì lấy nhầm phải... vợ lười
- ·Trao hơn 11 triệu đồng cho bé Đỗ Hồng Lắm
- ·Thu nhập gấp 3 vợ, li hôn chồng có được nuôi con?
- ·Nhập nhằng “dồn điền đổi thửa”
- ·Cậu bé nghèo cần 15 triệu lấy dị vật xuyên hốc mắt
- ·Chia tay mà vẫn thường xuyên đi nhà nghỉ!?
- ·“Mẹ Huệ” thuê đất dựng chòi, trường kì chữa bệnh cho con
- ·“Chồng là nợ mà em cũng là nợ”
- ·Đêm tân hôn cay đắng của cô dâu “không còn cái ngàn vàng”
- ·Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?
- ·Đơn phương chấm dứt hợp đồng, sổ bảo hiểm lấy được không?
- ·Không đóng bảo hiểm, trợ cấp ốm đau tính thế nào?
- ·Chưa đăng kí kết hôn nhưng muốn ở chung
- ·Không được giữ tiền, vợ muốn phá thai
- ·Già rồi còn đưa nhau ra tòa, các con tôi xấu hổ
- ·Chọn người yêu vì nhà có 2 cửa hàng vàng
- ·Phòng GD huyện tính sai phụ cấp thâm niên cho giáo viên?
- ·'Tâm sự' trong nhà nghỉ...tình địch xông vào quay clip
- ·Rác ngập ở bãi biển Diễn Thành
- ·Em chỉ có thể làm người tình!