【nhà cái đến từ châu phi】Tận dụng làn sóng đầu tư sang Lào để gia tăng quy mô xuất khẩu
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì đón Tổng Bí thư,ậndụnglànsóngđầutưsangLàođểgiatăngquymôxuấtkhẩnhà cái đến từ châu phi Chủ tịch Lào | |
Thương mại Việt Nam- Lào tăng 39% |
Sắt thép là một trong những mặt hàng có nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu sang Lào. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương), 5 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Lào đạt 570,7 triệu USD, tăng tới 39,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Lào đạt 280,3 triệu USD, tăng 23,5%; nhập khẩu của Việt Nam từ Lào đạt 290,4 triệu USD, tăng 58,9%.
Giai đoạn 2016-2020, kim ngạch thương mại đôi bên có sự tăng trưởng ổn định, đến nay đã đạt mục tiêu trên 1 tỷ USD/năm. Cán cân xuất khẩu và nhập khẩu tương đối cân bằng, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa thay đổi theo hướng bền vững. Danh mục hàng hóa trao đổi giữa hai nước ngày càng được mở rộng, đa dạng và phong phú hơn.
Đại diện Vụ Thị trường châu Á-châu Phi nhấn mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao tính chủ động để khai thác hết các lợi thế xuất khẩu sang Lào, gia tăng quy mô xuất khẩu.
Thứ nhất, doanh nghiệp cần định vị đúng đắn tầm quan trọng của thị trường Lào, xác định những tiềm năng và thuận lợi của doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác khi thâm nhập thị trường này để có chiến lược kinh doanh phù hợp.
Vụ Thị trường châu Á-châu Phi phân tích, trên cơ sở mối quan hệ chính trị-ngoại giao rất tốt đẹp với Việt Nam, Chính phủ Lào rất ủng hộ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quá trình đầu tư, kinh doanh tại Lào.
Với 8 cặp cửa khẩu quốc tế, 7 cặp cửa khẩu chính và 18 cặp cửa khẩu phụ, hoạt động trao đổi về kinh tế cũng như đi lại, xuất nhập khẩu hàng hóa, lao động giữa Việt Nam và Lào đều rất thuận lợi.
Bên cạnh đó, thương mại hai nước được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế suất về 0% cho hầu hết các mặt hàng của hai nước theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Lào, Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam-Lào.
Ngoài ra, các thuận lợi khác có thể kể đến như: Thị trường Lào không yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng Lào có nhiều thiện cảm với hàng hóa từ Việt Nam…
Thứ hai,đại diện Bộ Công Thương cho rằng, doanh nghiệp cần tận dụng làn sóng đầu tư của Việt Nam sang Lào để gia tăng quy mô xuất khẩu.
Hiện nay, Việt Nam đang là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Lào; Lào là nước nhận nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam. Các dự án đầu tư lớn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp năng lượng, ngân hàng, trồng cây công nghiệp, may mặc...
Lào tiếp tục kêu gọi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển trồng trọt, chăn nuôi để khai thác hết tiềm năng đất đai ở Bắc và Nam Lào. Cùng với làn sóng đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội gia tăng xuất khẩu các mặt hàng như: Sắt thép, phương tiện vận tải và phụ tùng, máy móc, thiết bị dụng cụ, phân bón, thức ăn gia súc...
Thứ ba,trong bối cảnh hiện nay, việc tăng cường liên kết, hình thành các chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam tại Lào là cần thiết, tạo chỗ đứng vững chắc cho hàng hóa Việt Nam tại thị trường Lào.
Trước mắt, doanh nghiệp Việt Nam có thể phối hợp với doanh nghiệp Lào xây dựng, hình thành các chuỗi sản xuất-cung ứng các sản phẩm mà hai nước có lợi thế như khai thác, chế biến, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ; sản xuất và xuất khẩu mặt hàng cao su, cà phê, hạt điều, sản phẩm dệt may… mang thương hiệu hàng Việt Nam.
“Cùng với các địa phương có chung đường biên giới với Lào, Bộ Công Thương đã và đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, đảm bảo cho hoạt động thương mại và thương mại biên giới giữa hai nước được diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, đóng góp vào sự tăng trưởng thương mại giữa hai nước Việt Nam và Lào”, đại diện Bộ Công Thương nhấn mạnh.
Chuyến thăm Việt Nam của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith từ ngày 28 đến 29/6/2021 là một sự kiện đối ngoại quan trọng của hai nước Việt Nam và Lào. Đây là chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của đồng chí Thongloun Sisoulith trên cương vị Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào nhiệm kỳ 2021-2026, góp phần khẳng định mối quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Lào. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Việt Nam
- ·Đoàn xe sang rước dâu dừng, đỗ giữa đường ở Hải Dương chụp ảnh
- ·Bà Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm
- ·Cuối năm buôn lậu đường cát qua biên giới Tây Nam tăng mạnh
- ·Tiết lộ cuộc trò chuyện 20 phút của kẻ cắp máy bay ở Mỹ bị tiêm kích quân sự truy đuổi
- ·Giải quần vợt Mekong ICT lần thứ VIII: 40 vận động viên tham gia
- ·Huyện Phụng Hiệp: Hơn 27,3% dân số tham gia tập luyện thể thao thường xuyên
- ·Ông Nguyễn Văn Trung được giao phụ trách Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long
- ·Để đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn
- ·Tổng Bí thư: Đảng trong sạch, nhân dân ủng hộ thì có sức mạnh vô địch
- ·Công nghệ in 3D: Bước đột phá trong ngành công nghiệp hàng không
- ·Ráo riết chuẩn bị cho Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh
- ·Infographics: Hiện còn 10.127,5 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được phân bổ
- ·Tạm dừng tiếp nhận lao động từ Trung Quốc về quê ăn Tết quay trở lại Việt Nam làm việc
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bạc Liêu năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Công an Quảng Trị truy tìm 'cò đất' bị tố lừa đảo gần 26 tỷ đồng
- ·QLTT Nghệ An: Tiêu hủy hơn 14 tấn sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc
- ·Đội bóng rổ Xổ số kiến thiết Hậu Giang: Tuyển chọn vận động viên
- ·'Lan tỏa' tiện ích của Cơ chế một cửa quốc gia tới cộng đồng doanh nghiệp
- ·Chủ tịch AIC chi 14 tỷ đồng để hối lộ một giám đốc vì được trúng thầu