会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi bóng đá hôm nay và ngày mai】Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân hàng đầu đe dọa tính mạng trẻ em!

【lịch thi bóng đá hôm nay và ngày mai】Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân hàng đầu đe dọa tính mạng trẻ em

时间:2025-01-11 13:25:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:737次

o nhiem

Ô nhiễm không khí là nguyên nhân hàng đầu đe dọa tính mạng trẻ em. Ảnh minh họa: Hoàng Ngọc - TTXVN

Trên thế giới hiện có khoảng 300 triệu trẻ em đang phải hít thở không khí ngoài trời ô nhiễm đến mức có thể gây hại nghiêm trọng đối với sự phát triển thể chất của trẻ em,ÔnhiễmkhôngkhíNguyênnhânhàngđầuđedọatínhmạngtrẻlịch thi bóng đá hôm nay và ngày mai bao gồm cả phát triển não bộ. Thông qua báo cáo công bố ngày 31/10, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khẳng định ô nhiễm không khí là nguyên nhân hàng đầu đe dọa tính mạng của trẻ em.

Theo báo cáo của UNICEF, trung bình cử 7 trẻ em đang tồn tại trên Trái Đất, có 1 trẻ đang phải hít thở không khí ô nhiễm với mức độ đậm đặc nhiều gấp 6 lần so với quy định của quốc tế.

Đây là nguyên nhân gây tử vong ở 600.000 trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm, đồng thời là mối đe dọa thường nhật đối với sự sống hiện tại và tương lai của hàng triệu trẻ nhỏ.

Giám đốc điều hành UNICEF Anthony Lake nhấn mạnh ô nhiễm không khí không chỉ gây hại cho cơ quan phổi đang phát triển ở trẻ nhỏ mà nó còn vượt qua rào cản của mạch máu não, gây tổn hại lâu dài đối với não bộ đang phát triển của trẻ nhỏ, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong tương lai.

Cũng theo báo cáo của UNICEF, có khoảng 2 tỷ trẻ em đang sống trong môi trường không khí có mức độ ô nhiễm vượt mức ô nhiễm tối thiểu theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Ô nhiễm không khí sản sinh từ khí thải các phương tiện giao thông, nhiên liệu hóa thạch, bụi, đốt rác và các chất ô nhiễm trên không.

Báo cáo ghi nhận Nam Á là khu vực có số trẻ em sống trong khu vực không khí ô nhiễm lớn nhất với 620 triệu trẻ. Tiếp sau là châu Phi (520 triệu trẻ) và sau đó là Đông Á và Thái Bình Dương (450 triệu trẻ).

Báo cáo của UNICEF xác định ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nhà có liên quan trực tiếp đến bệnh viêm phổi và các bệnh về đường hô hấp, vốn là nguyên nhân tử vong của 10% trẻ em dưới 5 tuổi trên tòa cầu.

So với người lớn, trẻ em là đối tượng dễ chịu sự tổn thương bởi tình trạng ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nhà bởi các cơ quan phổi, não bộ và hệ thống miễn dịch của trẻ nhỏ vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong quá trình phát triển.

Báo cáo nhấn mạnh đối tượng chịu tác động nặng nề nhất của tình trạng ô nhiẽm là trẻ em sống ở các khu vực nghèo đói, có thể chất yếu kém và ít được tiếp cận các dịch vụ y tế.

Qua báo cáo này, UNICEF kêu gọi các nước tăng cường các biện pháp giảm tình trạng ô nhiễm không khí, mở rộng các chương trình hỗ trợ trẻ em tiếp cận với chương trình chăm sóc sức khỏe, đồng thời kiểm soát và giảm đến mức tối thiểu tình trạng phơi nhiễm không khí ô nhiễm ở trẻ em.

Báo cáo của UNICEF được cống bố 1 tuần trước cuộc họp thường niên của Liên hợp quốc tại Maroc bàn về tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra từ ngày 7-18/11. Dự kiến, cuộc họp này cũng sẽ bàn về Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, có hiệu lực từ ngày 4/11./.

Theo TTXVN

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
  • Trọng thể kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát
  • Khởi động trang thông tin điện tử Năm Chủ tịch AIPA 2020
  • Phản đối Indonesia bắt giữ trái phép tàu cá và ngư dân Khánh Hòa
  • Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
  • Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng
  • Thanh niên hăng hái nhập ngũ
  • Thủ tướng: Tiếp tục tăng tần suất chuyến bay thương mại có kiểm soát
推荐内容
  • Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
  • Lời lay động trong sổ tang nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
  • Nguyên Bí thư Yên Bái Phạm Thị Thanh Trà làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ
  • Siết giảm chi tiêu công, đảm bảo nguồn lực cho an sinh xã hội
  • Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
  • Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới