【tỷ số leganes】Từ 5/10, có 6 trường hợp phải ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính mới
Theừcótrườnghợpphảibanhànhquyếtđịnhxửlýviphạmhànhchínhmớtỷ số leganeso nghị định, người đã ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính phải ban hành quyết định mới hoặc chuyển người có thẩm quyền ban hành quyết định mới khi:
- Vi phạm thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành chính;
- Ban hành quyết định xử phạt thuộc các trường hợp tại Điểm a, b, c và d Khoản 1 Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành chính;
- Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
- Có sai sót làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định;
- Quyết định giải quyết khiếu nại của người hoặc cơ quan có thẩm quyền được ban hành làm thay đổi căn cứ, nội dung của quyết định về xử lý vi phạm hành chính;
- Có bản án, quyết định của Tòa án về việc hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vi phạm hành chính bị khởi kiện.
Nghị định này cũng đã bổ sung Điều 6đ vào sau Điều 6d về trách nhiệm và việc xem xét, xử lý trách nhiệm đối với người có thẩm quyền ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót.
Theo đó, người có thẩm quyền đã ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót và cơ quan của người đó phải kịp thời áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả do việc ban hành và thực hiện quyết định gây ra.
Việc xem xét, xử lý trách nhiệm đối với người đã ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót phải căn cứ vào nội dung, tính chất mức độ sai sót của quyết định và hậu quả do việc thực hiện quyết định đó gây ra đối với cá nhân, tổ chức có liên quan và trên cơ sở tính chất, mức độ lỗi của người đã ban hành, tham mưu ban hành quyết định đó.
Việc xem xét trách nhiệm được thực hiện như sau: Cơ quan của người có thẩm quyền đã ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót phải tổ chức việc kiểm điểm, xác định trách nhiệm của người đã ban hành, tham mưu ban hành quyết định đó, đồng thời xem xét trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót.
Cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình ban hành, tham mưu ban hành quyết định về xử lý vi phạm hành chính có sai sót, tùy theo tính chất, mức độ lỗi và nội dung có sai sót của quyết định, phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.
Nếu gây thiệt hại thì phải hoàn trả theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng thì có thể bị đề nghị xem xét, truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Tăng tốc phân phối vắc
- ·Test nhanh Covid
- ·Sa Đéc giãn cách xã hội toàn thành phố trong 14 ngày để phòng chống dịch
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Chủ tịch Bamboo Airways Lê Thái Sâm từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị FLC
- ·Việt Nam xuất bán hơn 3 triệu tấn gạo trong nửa đầu năm 2021
- ·Đảng bộ phường Hưng Thạnh tập trung chuẩn bị đại hội điểm
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Khả năng CPI 6 tháng cuối năm tăng không cao
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Phối hợp tăng cường phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi
- ·Tập đoàn Dabaco (DBC) có tân Phó Tổng giám đốc, là cựu CEO của Tập đoàn FLC
- ·Đề xuất lùi thời hạn xử phạt xe ô tô kinh doanh vận tải chưa lắp đặt camera
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Lợi nhuận mảng thịt heo tươi sống của Vissan giảm mạnh
- ·Giảm thuế giá trị gia tăng 2%: Nên kéo dài 1 năm để doanh nghiệp chủ động
- ·Sản phẩm OCOP Bình Dương tăng về lượng lẫn về chất
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·TP. Thủ Đức phát thẻ đi chợ khi mua sắm tại các chợ truyền thống