【kèo psg】Đề xuất áp dụng thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn từ năm 2024
Sáng 28/9,Đềxuấtápdụngthuếbổsungtốithiểunộiđịađạtchuẩntừnăkèo psg ngay khi đợt 3 phiên họp thứ 26 (tháng 9/2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu, Bộ trưởng Bộ Tài chínhHồ Đức Phớc đã trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệpbổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.
Để chống xói mòn cơ sở thuế, OECD đã khởi xướng và được G20 thông qua sáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận. Theo đó, có hai trụ cột được thực hiện, trong đó Trụ cột 2 đặt ra mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia nhằm ngăn các công ty này chuyển lợi nhuận sang quốc gia có thuế suất thấp để tránh né.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu |
Đây là vấn đề “nóng” được thảo luận trong suốt thời gian qua. Việt Nam có áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu hay không? Cần phải có những phản ứng chính sách thế nào cho phù hợp?
“Thuế tối thiểu toàn cầu không phải điều ước quốc tế, không phải là cam kết quốc tế, không bắt buộc các quốc gia phải áp dụng. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không áp dụng thì vẫn phải chấp nhận việc các quốc gia khác áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, có quyền thu thuế bổ sung đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam (nếu thuộc đối tượng áp dụng) mà được hưởng thuế suất thực tế ở Việt Nam thấp hơn mức tối thiểu toàn cầu 15%, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói.
Trước bối cảnh trên, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Việt Nam cần khẳng định áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
“Việc ban hành chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu tại Việt Nam là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng”, Bộ trưởng Phớc nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng Phớc, việc áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu mang lại cho Việt Nam các cơ hội mới, như tăng nguồn thu ngân sách từ nguồn thuế bổ sung; tăng cường hội nhập quốc tế; giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.
Hiện nay, theo thông tin từ Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, các nước có vốn đầu tư ra nước ngoài về cơ bản sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 để thu thêm phần chênh lệch từ mức thuế thực so với thuế tối thiểu toàn cầu (15%), trong đó có các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hông Kông, Singapore…
Trong khi đó, các nước nhận đầu tư như Việt Nam cũng đang nghiên cứu để đưa ra chính sách ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu. Trong đó, có việc áp dụng thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) để tránh việc nộp thuế bổ sung đối với phần thu nhập của công ty thành viên có thuế suất thực tế thấp hơn mức tối thiểu về các nước có công ty mẹ đóng trụ sở chính. Đồng thời, cũng nghiên cứu một số giải pháp hỗ trợ về tài chính để giữ chân các doanh nghiệp nước ngoài thuộc đối tượng chịu thuế tối thiểu toàn cầu và thu hút các nhà đầu tư mới.
“Để tập trung giành quyền đánh thuế, hạn chế việc chuyển số thuế sang các quốc gia khác, đồng thời để đảm bảo tình hình triển khai áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu của các nước trên thế giới, Việt Nam cần áp dụng quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) và quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) từ năm 2024”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.
Điều này, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, vừa đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam; tạo mức độ tin tưởng giữa doanh nghiệp và Chính phủ để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam; đồng thời thể hiện sự tiến bộ và minh bạch trong hệ thống quản lý thuế và môi trường đầu tư kinh doanh tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế.
“Áp dụng quy định mới nhưng cần giữ nguyên các chính sách ưu đãi hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp không thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểu toàn cầu”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.
Thẩm tra Dự ánNghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cũng đã bày tỏ sự đồng tình với đề xuất của Bộ Tài chính.
Theo ông Lê Quang Mạnh, hiện nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã nội luật hoá các quy định này để áp dụng cho kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024. Nếu Việt Nam không nội luật hoá các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu thì các nước xuất khẩu vốn sẽ được thu khoản thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung (cho đủ mức 15%) đối với các công ty đa quốc gia có dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và đang nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế dưới 15%.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày báo cáo thẩm tra |
“Vì vậy, để giữ quyền đánh thuế của Việt Nam trong bối cảnh các nước xuất khẩu đầu tư sang Việt Nam sẽ thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu cho kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, cần thiết phải ban hành một văn bản pháp luật để tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thuộc diện điều chỉnh của thuế tối thiểu có thể kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tại Việt Nam thay vì để các nhà đầu tư nước ngoài nộp khoản thuế bổ sung này tại nước mẹ”, ông Lê Quang Mạnh nhấn mạnh.
Cũng theo ông Lê Quang Mạnh, nghị quyết sẽ thể hiện rõ việc Việt Nam sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ ngày 1/1/2024 để các nhà đầu tư chịu ảnh hưởng có thể “yên tâm về môi trường pháp lý để hoạch định chiến lược đầu tư và kinh doanh”.
Đồng tình với các đề xuất này, ông Mạnh cho rằng, trước mắt nhất trí cần tạm thời ban hành Nghị quyết (thí điểm) của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu trước khi tiến hành sửa Luật để bảo đảm quyền thu thuế của Việt Nam, tiếp cận phù hợp với thông lệ quốc tế, chuẩn mực quốc tế trong quản lý thuế.
Đồng thời, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị Chính phủ báo cáo rõ về kế hoạch, thời gian sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và dự kiến về thời gian hiệu lực thi hành để bảo đảm các nội dung về thuế phải được quy định một cách thống nhất trong Luật.
(责任编辑:La liga)
- ·Vụ Con Cưng: Phó thủ tướng yêu cầu khẩn trương kết luận trước 1/9
- ·Phim cách nhiệt ‘giải cứu’ cánh tài xế khi hè đến
- ·Còn nhiều phương thức xét tuyển ĐH phức tạp, gây khó khăn cho thí sinh
- ·Bridgestone khởi động hành trình Lăn bánh an toàn 2019
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ 1.368 hộp/tuýp mỹ phẩm không nguồn gốc xuất xứ
- ·Hyundai Tucson và Genesis được J.D.Power vinh danh về công nghệ
- ·'Quái Thú' đời mời của tổng thống mỹ lần đầu lăn bánh ở nước ngoài
- ·Vờ hỏi mua, lái thử rồi trộm luôn siêu xe Ferrari triệu đô
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang: 'Các bộ ngành cần đãi ngộ và tôn vinh đội ngũ khoa học'
- ·15,5 triệu USD là chi phí để sản xuất một chiếc xe đua F1
- ·Đường sắt Nhổn
- ·Ô tô tải Thái Lan “đổ bộ” vào Việt Nam
- ·'Bí kíp' đổ đèo xe tay ga một cách an toàn
- ·Tại sao không lắp phanh của xe đua lên xe phổ thông?
- ·Thủ tướng yêu cầu xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng đa phương thức
- ·Thị trường xe máy quý I/2019: Mỗi ngày có thêm 8.377 xe mới lăn bánh
- ·Lộ diện phiên bản mui trần của siêu xe chống đạn dành cho Tổng thống Putin
- ·Vũ khí bí mật của Trung Quốc trong cuộc đua xe điện
- ·6 việc nên làm để giảm mỡ nội tạng
- ·'Bí kíp' đổ đèo xe tay ga một cách an toàn