会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua galatasaray】Nâng cao hoạt động tiêu chuẩn hóa ngành logistics của Việt Nam!

【ket qua galatasaray】Nâng cao hoạt động tiêu chuẩn hóa ngành logistics của Việt Nam

时间:2024-12-28 03:12:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:966次

Ngày 22 tháng 02 năm 2021,ângcaohoạtđộngtiêuchuẩnhóangànhlogisticscủaViệket qua galatasaray Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 221/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025. Qua đó, Bộ Công Thương đã ban hành kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, trong đó xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là những lĩnh vực đi tiên phong trong xu thế hội nhập. Nhằm nâng cao hoạt động tiêu chuẩn hóa ngành logistics trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các tiêu chuẩn quốc gia về logistics”.

1

Nâng cao hoạt động tiêu chuẩn hóa ngành logistics của Việt Nam

Với thực tế, vấn đề xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia trong ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ logistics nói riêng ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đầy đủ, các tiêu chuẩn chưa được phân loại, sắp xếp một cách hệ thống để có thể khuyến nghị áp dụng tại các tổ chức/doanh nghiệp. Trước những yêu cầu đặt ra của quá trình hội nhập, các tiêu chuẩn quốc gia về logistics được nghiên cứu trong Đề án sẽ làm căn cứ phục vụ công tác quản lý của các cơ quan nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong chuỗi cung ứng dịch vụ toàn cầu, bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực chung của quốc tế. 

Thông qua nhiệm vụ đề án “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các tiêu chuẩn quốc gia về logistics”, nhóm triển khai đưa ra một số đề xuất quan trọng như: Cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn logistics, bổ sung các tiêu chuẩn liên quan đến tự động hóa; thiết bị không người lái; trí tuệ nhân tạo; dữ liệu lớn; thực tế ảo; logistics đa phương thức; logistics điện tử (e-logistics); kinh tế tuần hoàn; dịch vụ giao hàng không tiếp xúc;... Đồng thời, hỗ trợ áp dụng các tiêu chuẩn logistics trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giúp các hiệp hội ngành nghề hoặc các đơn vị cung cấp cơ sở hạ tầng có thể áp dụng mức phí ưu đãi cho các doanh nghiệp logistics đã đáp ứng các tiêu chuẩn logistics nhất định. Điều này giúp khuyến khích các doanh nghiệp trong việc áp dụng các tiêu chuẩn logistics cần thiết cho sự phát triển bền vững của chính họ và của toàn ngành logistics.

Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn logistics cần xây dựng trên nguyên tắc kế thừa và hài hòa hóa với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế và được thiết lập chỉ khi thực sự cần thiết nhằm mục đích để lĩnh vực logistics phát triển bền vững hơn, không để phát sinh các tiêu chuẩn gây cản trở cho sự phát triển. Việc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn logistics cần hướng tới việc nâng cao hiệu quả của hệ thống logistics nói chung, phải tính đến sự phù hợp của hệ thống kế toán logistics và các tài liệu điện tử liên quan đến logistics nói riêng. Những tiêu chuẩn không nên được tiếp cận theo quan điểm về rào cản gia nhập thị trường, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (cách tiếp cận như vậy sẽ nhanh chóng tạo ra lợi thế thậm chí là thế độc quyền cho chỉ một số ít doanh nghiệp lớn có khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn logistics). Thay vào đó, hệ thống tiêu chuẩn cần được xây dựng và áp dụng theo cách tiếp cận tạo điều kiện cho sự phát triển lành mạnh, công bằng và bền vững. 

Cùng với đó, các tiêu chuẩn logistics phải đảm bảo tính dễ hiểu để áp dụng trong thực tiễn, tính tương tích với thực tiễn hoạt động sản xuất và xu hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ, qua đó nâng cao hiệu quả thực hiện và giảm thiểu chi phí logistics chung của xã hội. Các tiêu chuẩn logistics cần là cơ sở để tạo điều kiện cho tăng trưởng và cơ hội thị trường mới; thúc đẩy năng suất; tối ưu hóa hiệu quả tài nguyên; hỗ trợ an toàn lao động, an ninh quốc gia và đáp ứng các nhu cầu xã hội.

Trước những yêu cầu đặt ra của quá trình hội nhập, các tiêu chuẩn quốc gia về logistics sẽ làm căn cứ phục vụ công tác quản lý của các cơ quan nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, nội dung xây dựng, hài hòa và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia trong ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ logistics là một trong những đề xuất được nhấn mạnh của đề án.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • CEO Combotravel Việt Nam: Cảnh giác chiêu lợi dụng 'giá rẻ' lừa bán Combo du lịch
  • Sốt đất Đồng Nai: Coi chừng mắc bẫy
  • Chuyển nhượng nhà, đất công sản tại Đà Nẵng: Vì sao bị điều tra?
  • Hải quan Ý kiểm soát chất lượng hàng hoá trong thời kỳ Covid
  • Các quốc gia khu vực Châu Á, Thái Bình Dương cần phải chuyển đổi ngành nông nghiệp hiện đại
  • Giải pháp sinh lời 5%/năm thay tích trữ USD
  • WHO cảnh báo nguy cơ xuất hiện nhiều biến thể nguy hiểm
  • Làm sân golf Vân Đồn không lấy đất rừng phòng hộ
推荐内容
  • Nhiều ô tô giá rẻ bị cắt giảm các tính năng an toàn
  • 'Nút thắt cổ chai' trên đường Trường Chinh sắp giải tỏa
  • Gelexia Riverside hấp dẫn gia đình trẻ thu nhập trung bình
  • Trung Quốc: Giá than nhiệt tăng cao kỷ lục do khan hiếm nguồn cung
  • Kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, cửa hàng bị xử phạt 50 triệu đồng
  • 5 cây trồng trong nhà vừa mang phong thủy tốt lại phòng chống bệnh ung thư hiệu quả