【kèo tỷ lệ 7m】Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia về trang thiết bị y tế
Bộ Y tế đang dự thảo Đề án "Phát triển công nghiệp trang thiết bị y tế sản xuất trong nước đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030". Mục tiêu của Đề án là phát triển ngành sản xuất trang thiết bị y tế (TTBYT) trong nước đồng bộ,âydựngbanhànhtiêuchuẩnquốcgiavềtrangthiếtbịytếkèo tỷ lệ 7m hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, phù hợp với năng lực sản xuất các mặt hàng có thế mạnh và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Tập trung hỗ trợ sản xuất TTBYT trong nước trên một số lĩnh vực ưu tiên gồm sản xuất, cung ứng các TTBYT thiết yếu, TTBYT thông dụng và một số TTBYT công nghệ cao cho các tuyến y tế, nhất là y tế cơ sở.
Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động đa dạng các nguồn lực trong xã hội để phát triển ngành sản xuất TTBYT trong nước. Xây dựng và áp dụng hiệu quả tiêu chuẩn quốc gia về TTBYT; thực hiện chuẩn hóa năng lực, hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm TTBYT. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý và các tổ chức/cơ sở y tế trong việc mua sắm, sử dụng TTBYT sản xuất trong nước.
Cụ thể, mục tiêu đến năm 2025, đáp ứng 60% nhu cầu TTBYT phục hồi chức năng (PHCN) và y học cổ truyền (YHCT); đáp ứng trên 80% nhu cầu thiết bị tiệt trùng (dung tích nhỏ, vừa và lớn); đáp ứng 80% nhu cầu vật tư thông dụng và y cụ học đường; đáp ứng 40% nhu cầu vật liệu cấy ghép vào cơ thể.
Bên cạnh đó, đáp ứng 30% nhu cầu thiết bị chẩn đoán hình ảnh gồm máy X-quang kỹ thuật số, máy siêu âm chẩn đoán, máy nội soi các loại (trên cơ sở liên doanh sản xuất với nước ngoài); đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị phòng mổ, gây mê hồi sức như máy thở, máy gây mê, máy tạo ô xy cá nhân, thiết bị theo dõi bệnh nhân, dao mổ các loại, bàn mổ (trên cơ sở liên doanh sản xuất với nước ngoài); đáp ứng 80% nhu cầu kiểm định và kiểm tra chất lượng đối với TTBYT trước, trong và sau lưu hành tại các cơ sở y tế.
Liên doanh, liên kết với nước ngoài, tiếp nhận công nghệ mới, nhập khẩu linh kiện đồng bộ để lắp ráp TTBYT công nghệ cao trong nước; từng bước chủ động nội địa hóa các chi tiết, linh kiện sản xuất vào năm 2025; duy trì việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO13485:2016 tại tất cả các cơ sở sản xuất TTBYT trong nước để duy trì chất lượng sản phẩm.
Nhân viên y tế vận hành thiết bị xét nghiệm. Ảnh ST
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dưa muối: những người không nên ăn
- ·Thủ tướng: Không thể phong tỏa mãi vì khó khăn cho nhân dân và nền kinh tế là rất lớn
- ·Tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ: 'Cánh cửa' thị trường rộng mở
- ·Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
- ·Thực phẩm không dành cho người bị sỏi thận
- ·Ngành Bảo hiểm xã hội mang Tết ấm đến với người dân khó khăn trên mọi miền đất nước
- ·Bộ Y tế hướng dẫn tiêm vaccine phòng COVID
- ·Hà Nội hướng dẫn cấp ‘mã xác nhận’ cho shipper vận chuyển hàng hóa
- ·Vụ mì tôm nấu chín có sinh vật lạ: Cơ quan chức năng lên tiếng
- ·Quản lý thị trường tổng kiểm tra xăng dầu cả nước: Tước giấy phép kinh doanh nhiều cửa hàng
- ·Sai lầm trong ăn uống khi dùng nhiều chuối rất nguy hiểm
- ·Chính thức triển khai gói vay 20.000 tỷ đồng dành cho người lao động
- ·Chính phủ đồng ý mua 21,9 triệu liều vaccine COVID
- ·'Tăng hạn sử dụng không ảnh hưởng chất lượng vaccine'
- ·Kem tan mỡ: 'đốt tiền đốt cả sức khỏe'
- ·Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội linh hoạt tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2021
- ·Hon Thom Paradise Island – Đảo Thiên Đường đầu tiên tại Việt Nam
- ·Những thực phẩm nhuộm màu nhân tạo cần tránh xa
- ·Đề xuất hỗ trợ vay vốn giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất