【đội hình man city 2022】Chân dung thế hệ Z
Chân dung thế hệ Z - sinh viên mới ra trường
Thế hệ Z thường có tham vọng cao,ândungthếhệđội hình man city 2022 dễ tạo thiện cảm, không mưu cầu ổn định nhưng lại kém khả năng lắng nghe, có xu hướng phát triển thành quản lý hoặc đóng góp cho cộng đồng, theo Navigos Group.
Navigos Groupvừa công bố báo cáo về Chân dung thế hệ Z - sinh viên mới ra trường và xu hướng phát triển sự nghiệp, để đánh giá về xu hướng tính cách, hành động, suy nghĩ của thế hệ Z (những người từ độ tuổi 21-24) trong môi trường làm việc.
Tại Việt Nam, tính đến năm 2025, thế hệ Z sẽ chiếm khoảng 25% lực lượng lao động, tương đương với 15 triệu người. Thế hệ này được sinh ra và trưởng thành trong thời đại công nghệvới những ứng dụng vượt bậc của Internet, thiết bị di động, truyền thông xã hội.
5 đặc điểm nổi bật của thế hệ Z dựa trên việc phân tích kết quả từ 1.000 bài kiểm tra 3E-IP của Navigos Group, chuyên dùng đánh giá năng lực của ứng viên tiềm năng và nhân viên hiện tại.
Tham vọng cao
Theo thống kê, có đến 91% sinh viên mới ra trường thể hiện sự tham vọng cao ở các mức độ khác nhau, trong đó 24% có sự tham vọng cao và 67% ở mức trung bình.
Trong khi đi đó, với nhóm nhân viên có kinh nghiệm, sự nhiệt huyết và tham vọng trong công việc có xu hướng giảm khi đã làm việc lâu năm hơn, với lần lượt 17% có sự tham vọng ở mức cao, 72% ở mức trung bình và 11% ở mức thấp.
Khả năng “truyền đạt” tốt hơn “lắng nghe“
Theo kết quả bài kiểm tra, 81% nhóm sinh viên mới ra trường biết thể hiện bản thân tốt thông qua khả năng truyền đạt tốt, dễ hiểu và có thể thuyết phục người khác. Ngược lại, chỉ có 19% thể hiện mình là người lắng nghe giỏi qua khả năng thấu hiểu và truyền cảm xúc tích cực cho người đối diện.
Tạo thiện cảm và ưu tiên cảm xúc đối phương
Mặc dù có xu hướng giỏi thể hiện bản thân thông qua việc truyền đạt hơn là lắng nghe, có đến 3/4 nhóm thế hệ Z có ưu tiên đến cảm xúc của đối phương khi giao tiếp và có khả năng thể hiện thiện cảm.
Nhóm ưu tiên người khác trong thế hệ Z chiếm 76% và nhóm ưu tiên bản thân chiếm 24%. Trong khi con số này ở nhóm nhân viên có kinh nghiệm là 73% – 27%. Có thể thấy rằng nhóm nhân viên càng có kinh nghiệm, đi làm lâu năm hơn lại có xu hướng thể hiện bản thân mình nhiều hơn và ưu tiên nói ra cảm xúc và suy nghĩ của bản thân hơn.
Xu hướng phát triển thành quản lý hoặc đóng góp cho cộng đồng
Với mức năng lượng và tham vọng cao, chiếm phần lớn nhất trong các xu hướng, có đến 29% các bạn trẻ thế hệ Z thể hiện xu hướng phát triển thành quản lý trên nấc thang doanh nghiệp, tỉ lệ này ở nhóm nhân viên có kinh nghiệm là 27%.
Xu hướng tiếp theo được ghi nhận là xu hướng đóng góp cho cộng đồng. Theo đó, 28% nhóm sinh viên mới ra trường có xu hướng phát triển bản thân để đóng góp cho cộng đồng nhiều hơn. Đây cũng là xu hướng đứng thứ hai ở nhóm nhân viên có kinh nghiệm với 22%.
Chỉ 3% trong số kết quả kiểm tra ở cả hai nhóm nhân viên cho thấy xu hướng trở thành chủ doanh nghiệp khởi nghiệp. Theo đó, nhóm nhân viên này có đặc điểm biết tối ưu năng lực bản thân để vượt qua khó khăn và phát triển ra những điều mới mẻ.
Không đặt nặng vấn đề ổn định
Có đến 16% số nhân viên có kinh nghiệm xem trọng xu hướng ổn định tại một công ty, trong khi tỷ lệ này ở nhóm thế hệ Z chỉ ở 7%. Nhóm nhân viên có kinh nghiệm cũng cho thấy xu hướng xem trọng đời sống cá nhân hơn, chiếm tỷ lệ 8%, đối với nhóm sinh viên mới ra trường yếu tố này chiếm 7%.
Thế hệ Z có xu hướng tính cách thuộc nhóm độc lập (tiên phong, chủ động, không phụ thuộc và thích thử thách, đổi mới). Trong khi những nhân viên có kinh nghiệm lại có xu hướng ổn định (thích nghi và hòa hợp với môi trường xung quanh nhưng khó phát triển bản thân) và hỗ trợ (hỗ trợ và chia sẻ, kiên trì, thích hợp làm việc nhóm nhưng thiếu chính kiến, ít phát biểu) nhiều hơn.
Ông Gaku Echizenya, Tổng giám đốc Navigos Group chia sẻ, thập niên 2020 là thời điểm thế hệ Z bắt đầu những năm tháng đầu tiên trong sự nghiệp. Tuy nhiên, những khoảng cách về đặc điểm thế hệ và nền tảng giáo dục cũng mang đến những khác biệt về sở thích, hành vi và suy nghĩ của thế hệ Z so với những thế hệ trước. Điều này mang đến những thách thức nhất định cho nhà tuyển dụng khi đứng trước nhu cầu tuyển dụng những tài năng trẻ.
- ·Bổ nhiệm Nhà báo Phan Bá Mạnh làm Tổng Biên tập Tạp chí Pháp luật và Kinh tế châu Âu
- ·Xuất khẩu thủy sản thích nghi với thay đổi để đạt mục tiêu 10 tỷ USD
- ·Xuất khẩu gỗ và lâm sản mang về 12,5 tỷ USD
- ·Tuyển nữ Việt Nam chuẩn bị giao hữu với chủ nhà New Zealand
- ·Hệ thống kết nối cung cầu nông sản an toàn tỉnh Long An
- ·Giảm 2 lần liên tiếp, giá mặt hàng xăng RON95
- ·Ký hợp tác hỗ trợ tuyên truyền năm 2016 giữa Viettel Cà Mau với các cơ quan báo chí tỉnh Cà Mau
- ·Cuối năm 2025 hoàn thành mục tiêu 3.000 km đường bộ cao tốc
- ·Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà bị thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu
- ·Sacombank triển khai khuyến mãi trị giá 56 tỷ đồng
- ·công ty chứng khoán,
- ·Triển khai hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế
- ·HLV Park Hang
- ·Quyết tâm hoàn thành mục tiêu thu hút vốn FDI
- ·Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
- ·Năm 2016 phấn đấu giá trị sản lượng công nghiệp đạt 50.700 tỷ đồng
- ·HLV Park Hang Seo: Không có “giải đấu cuối cùng”
- ·ADB giữ nguyên triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức 6%
- ·ADB hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2021 đối với các quốc gia đang phát triển Châu Á
- ·Thực hiện nghiêm đề án trồng rừng thay thế