【ltd bd ngày mai】Tuần này, Quốc hội bấm nút nhiều nội dung quan trọng, bế mạc Kỳ họp thứ năm
Một phiên họp toàn thể tại Kỳ họp thứ năm của Quốc hội khóa XV. |
Sáng nay (19/6),ầnnàyQuốchộibấmnútnhiềunộidungquantrọngbếmạcKỳhọpthứnăltd bd ngày mai Quốc hội bắt đầu đợt họp thứ hai của Kỳ họp thứ năm, diễn ra trong 6 ngày.
Xen kẽ các nội dung thảo luận, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua Luật Giá (sửa đổi); Luật Hợp tác xã (sửa đổi); Luật Phòng thủ dân sự; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng(sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân; Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoàitại Việt Nam cũng sẽ được bấm nút vào ngày cuối của kỳ họp.
Các nghị quyết được Quốc hội bấm nút gồm: phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021; quyết định chủ trương đầu tưDự ánđường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận; thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2024.
Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) cũng sẽ được bấm nút vào chiều thứ sáu (23/6).
Làm việc liên tục cả thứ bảy, chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn.
Sau đó, trong phiên bế mạc, Quốc hội biểu quyết thông qua chuyên đề “việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid -19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tếcơ sở, y tế dự phòng”.
Nội dung cuối cùng được bấm nút là Nghị quyết Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 và chủ trương đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).
Đáng chú ý, ở đợt hai này, Quốc hội sẽ thảo luận tại tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản(sửa đổi) và thảo luận tại hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi).
Đây là ba dự án luật có mối liên quan khá mật thiết, song còn không ít nội dung được chỉ ra là đang chồng chéo, mâu thuẫn. Vì thế, việc sửa cùng lúc ba luật này được nhìn nhận là cơ hội vàng để tháo gỡ những nút thắt trong đất đai, nhà ở, thị trường bất động sản.
Với vai trò đặc biệt quan trọng, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) được dành trọn ngày 21/6 thảo luận tại hội trường. Dù đã được tiếp thu ý kiến nhân dân, song dự thảo Luật Đất đai mới nhất vẫn khiến nhiều đại biểu băn khoăn, đặc biệt là vấn đề tài chínhđất đai, trong đó có giá đất.
Một số dự án luật khác cũng được đặt lên bàn nghị sự tuần này là Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Tài nguyên nước (sửa đổi); Luật Viễn Thông (sửa đổi); Luật Căn cước công dân (sửa đổi); Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Trong số này, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là dự án mới được Quốc hội quyết định bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để cho ý kiến ngay tại kỳ họp này.
Trước đó, tại Kỳ họp thứ mười, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu đã thể hiện chính kiến chưa cần thiết ban hành luật này.
Tại kỳ họp này, thẩm tra dự án luật. Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội cơ bản nhất trí sự cần thiết ban hành Luật với phạm vi điều chỉnh là “quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác, xây dựng lực lượng, bảo đảm điều kiện hoạt động và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở”.
Tuy nhiên, về nội dung cụ thể, một số ý kiến tại cơ quan thẩm tra cho rằng dự thảo Luật quy định các nhóm nhiệm vụ của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là rộng và “nặng” so với vị trí, chức năng là lực lượng tham gia, hỗ trợ lực lượng Công an chính quy trong hoạt động bảo đảm an ninh trật tự, nhiều nhiệm vụ đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức về pháp luật, có chuyên môn, nghiệp vụ ở mức độ nhất định.
Có ý kiến cho rằng, nhiều quy định về nhiệm vụ còn chung chung, thiếu cụ thể, sẽ khó khăn trong việc thực hiện; đề nghị phân định rõ nhiệm vụ của lực lượng này với nhiệm vụ của lực lượng Công an cấp xã (chính quy) và các lực lượng khác ở cơ sở.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Sự thật về bức ảnh vợ chồng cùng con nhỏ khóc trong 'biển' nước lũ tại Hà Giang
- ·Nước sông Hồng mấp mé đường Chương Dương Độ, người dân khẩn trương di dời
- ·Ngành đường sắt miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ gửi đồng bào ảnh hưởng bão
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Vào thôn lũ ngập trắng ở Hiệp Hòa, nghẹn lòng cảnh chèo thuyền đưa cơm từng nhà
- ·Đường vào thôn Làng Nủ bị lũ quét ở Lào Cai tiếp tục khó khăn vì sạt lở taluy
- ·Ảnh hưởng của bão số 3 Yagi: Thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang mở cửa xả đáy
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 17/9/2024: Bão số 4 trên Biển Đông, mưa to khắp 3 miền
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Vết nứt gãy xuất hiện trên đỉnh đồi, lên phương án di dời cả bản hơn 100 hộ dân
- ·Đưa trẻ nhỏ, người già ở ven đê Hà Nội chạy lụt, nhiều người về quê tránh lũ
- ·Nước sông Cầu dâng cao, Bắc Ninh tập trung hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Thủ tướng: Huy động mọi lực lượng tìm kiếm người trong vụ sập cầu Phong Châu
- ·Cùng trực thăng 'vượt mây, lách núi' đưa hàng cứu trợ đến nơi tứ bề chia cắt
- ·Sự thật về bức ảnh vợ chồng cùng con nhỏ khóc trong 'biển' nước lũ tại Hà Giang
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Bắc Giang công bố tình huống khẩn cấp sự cố rò rỉ tại bể xả Trạm bơm Cống Bún