会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá giải indonesia】Phát huy động lực trong xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay!

【kết quả bóng đá giải indonesia】Phát huy động lực trong xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay

时间:2025-01-08 11:44:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:284次

TheáthuyđộnglựctrongxâydựngChủnghĩaXãhộiởViệtNamhiệkết quả bóng đá giải indonesiao Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội; con người là chủ thể của các mối quan hệ xã hội - lịch sử, là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. Con người có sức mạnh rất to lớn.

Qua hơn 35 năm đổi mới, trên cơ sở đánh giá thực tiễn và tổng kết lý luận, Đảng ta đã khẳng định: con người và các nguồn lực của con người đóng vai trò quyết định sự phát triển của đất nước. Nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Đại hội XIII của Đảng xác định một trong 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc... tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”.

Vậy làm thế nào để phát huy động lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay? Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội được Hồ Chí Minh diễn đạt một cách cụ thể và dễ hiểu là xây dựng cho được mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Hồ Chí Minh căn dặn: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con người phát triển toàn diện, là một thể thống nhất, kết hợp chặt chẽ các yếu tố, các mặt: đức, trí, thể, mỹ tạo nên phẩm chất và năng lực, vừa “hồng” vừa “chuyên”, vừa có đức vừa có tài... Trong giai đoạn hiện nay, phát huy nhân tố con người luôn gắn liền với xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ, năng lực và thể lực. Để làm được điều này, giáo dục đóng một vai trò vô cùng quan trọng và tạo tiền đề cho việc phát huy sức mạnh của con người. Giáo dục phải có sự phối hợp nhịp nhàng, toàn diện giữa gia đình, nhà trường và xã hội để đảm bảo giáo dục giúp xây nên một thế hệ những con người vừa có giá trị, nhân cách, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với tổ chức, với cộng đồng và môi trường sống, có lý tưởng, có lối sống lành mạnh, có năng lực trí tuệ, có đạo đức, có bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm và đặc biệt phải đảm bảo về mặt thể lực, sức khỏe. Chính nhân cách, thái độ sống, kỹ năng sống, nguồn năng lượng tích cực và lý tưởng sống đẹp của mỗi người là gốc rễ của việc xây dựng một xã hội tốt đẹp.

Có thể nói rằng, ở bất cứ lĩnh vực nào, nếu biết phát huy nhân tố con người thì nhất định sẽ thành công. Từ môi trường gia đình, cơ quan, đơn vị, tổ chức cho đến phạm vi rộng hơn là đất nước, quốc gia, dân tộc. Cần phải phát huy tiềm năng của nhân tố con người nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho khối đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.

Bên cạnh những thuận lợi và những thành quả đạt được, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặt ra nhiều vấn đề mới cần được giải quyết trong bảo vệ độc lập, chủ quyền. Ở trong nước, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được trong những năm đổi mới cũng còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Đặc biệt, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, vấn đề tham nhũng, lãng phí, tiêu cực còn diễn ra nhiều nơi. Đây chính là các trở lực trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Trước những khó khăn, thách thức đó, cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người, khơi dậy và phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp để giữ vững và phát huy giá trị độc lập, tự do của dân tộc. Đồng thời, mỗi người, mỗi gia đình và mỗi cơ quan, tổ chức cần kịp thời phát hiện, kìm hãm những trở lực trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.

Thực tiễn cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, chống chủ nghĩa cá nhân là việc khó, phức tạp, nhạy cảm, cần phải làm thường xuyên, kiên trì quyết liệt và là một hành trình lâu dài cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa của các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị và sự chung tay góp sức của giáo dục, của báo chí truyền thông. Cần tiếp tục duy trì và đẩy mạnh việc xử lý nghiêm minh các vụ án tham nhũng. Bên cạnh đó cần kết hợp với các biện pháp khác như tăng cường liêm chính, minh bạch trong khu vực công…

Để xây dựng thành công con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững đất nước, đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải tập trung giải quyết tốt những vấn đề đang đặt ra. Đây là công việc vô cùng khó khăn đòi hỏi quyết tâm chính trị cao, sự vào cuộc quyết liệt của toàn hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành, các địa phương và mỗi cơ quan, mỗi gia đình, mỗi người. Để thực hiện được điều đó, cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:

Một là, phát triển toàn diện con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, yêu cầu của kinh tế tri thức và xã hội học tập. Cần gắn phát triển văn hóa với hoàn thiện con người Việt Nam; tăng cường giáo dục nghệ thuật nhằm bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người; bảo đảm quyền hưởng thụ của mỗi người dân và cộng đồng. Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, cái thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm và hành vi sai trái, tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam.

Hai là, chăm lo xây dựng môi trường tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử. Cần tập trung giáo dục lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống đấu tranh, kiên cường bất khuất của nhân dân ta, tuyên truyền sâu rộng về những anh hùng liệt sĩ, những tấm gương yêu nước tiêu biểu… làm cho mỗi người, mỗi thanh niên tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, soi mình vào những tấm gương ấy.

Ba là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đây là điều kiện để phát huy nhân tố con người, tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.

Bốn là, củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao. Tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh của đất nước, coi trọng tiềm lực chính trị. Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả các phương án phòng, chống bạo loạn, gây rối, khủng bố; bảo đảm an ninh chính trị, an ninh tư tưởng văn hóa, an ninh kinh tế, an ninh thông tin, nhất là an ninh mạng. Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất năng lực của cán bộ, chiến sĩ, đảng viên, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc độc lập, tự do của Tổ quốc.

Năm là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Sự lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát huy sức mạnh của con người Việt Nam. Trong quá trình giành độc lập, tự do cũng như trong sự nghiệp đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực và sức chiến đấu, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, tự phê bình và phê bình, tăng cường đoàn kết, thống nhất và kiên quyết đấu tranh với các phần tử cơ hội.

Một lần nữa, tại văn kiện đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Động lực và nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và nền văn hóa, con người Việt Nam; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con người là quan trọng nhất.” Như vậy việc phát huy động lực, nguồn lực con người chính là việc quan trọng nhất trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

 Đà Nẵng ngày 15 tháng 09 năm 2023

Tác giả -  Bùi Thị Ngọc Tigôn

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
  • Soi kèo phạt góc Arsenal vs Liverpool, 23h30 ngày 7/1
  • Soi kèo phạt góc Bayern vs Union Berlin, 2h30 ngày 25/1
  • Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1
  • Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • Soi kèo phạt góc Istanbul Basaksehir vs Adana Demirspor, 20h00 ngày 6/1
  • Soi kèo phạt góc Pendikspor vs Antalyaspor, 21h00 ngày 9/1
  • Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Indonesia, 18h30 ngày 24/1
推荐内容
  • Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
  • Soi kèo phạt góc Qatar vs Trung Quốc, 22h00 ngày 22/1
  • Soi kèo phạt góc Burkina Faso vs Mauritania, 21h00 ngày 16/1
  • Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Adelaide United, 15h45 ngày 25/1
  • Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
  • Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Atromitos, 21h00 ngày 03/12: Kết quả lặp lại