【đội hình lecce gặp ac milan】Áp dụng biện pháp chống bán phá giá sợi dài làm từ polyester nhập khẩu
Cụ thể,Ápdụngbiệnphápchốngbánphágiásợidàilàmtừpolyesternhậpkhẩđội hình lecce gặp ac milan Bộ Công thương tiếp tục duy trì thuế chống bán phá giá đã áp dụng trước đó theo Quyết định số 2080/QĐ-BCT ngày 31/8/2021 áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương), vụ việc bắt đầu tiến hành điều tra từ tháng 4/2020 trên cơ sở đề nghị của ngành sản xuất trong nước nộp vào tháng 11/2019. Quá trình điều tra vụ việc được thực hiện theo đúng quy định của Luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan cũng như Hiệp định Chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại thế giới.
Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, để tạo điều kiện cho các bên liên quan chuẩn bị đầy đủ thông tin, số liệu cũng như để làm rõ tác động của hành vi bán phá giá tới hoạt động của ngành sản xuất trong nước, kể cả các ngành sản xuất hạ nguồn, Bộ Công thương đã gia hạn thời hạn điều tra vụ việc đến ngày 6/10/2021.
Áp dụng biện pháp chống bán phá giá sợi dài làm từ polyester nhập khẩu. Ảnh: TL |
Theo Cục Phòng vệ thương mại, kết quả điều tra chính thức cho thấy lượng hàng hóa bị điều tra nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia gia tăng đột biến. Đặc biệt, trong bối cảnh Covid-19, nhập khẩu sản phẩm sợi filament trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt gần 258 nghìn tấn, tăng tới 37% so với cùng kỳ năm 2020. Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá là nguyên nhân chính gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất trong nước.
Bộ Công thương nhận định, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức sẽ góp phần tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất trong nước, tăng cường tính tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào, từ đó nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có dệt may mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, để được hưởng ưu đãi thuế quan, ngành sản xuất trong nước phải đáp ứng quy tắc xuất xứ chặt chẽ theo từng FTA. Do vậy, việc tăng cường chủ động sản xuất nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu về xuất xứ sẽ giúp ngành dệt may tận dụng được lợi ích từ các FTA.
Trong thời gian tới, bộ này sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan theo dõi tác động của biện pháp phòng vệ thương mại, tình hình sản xuất, cung - cầu, giá cả, để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho các ngành sản xuất theo đúng quy định./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cộng đồng ví MoMo hỗ trợ chi phí phẫu thuật 120 em nhỏ dị tật hàm mặt
- ·Chủ tịch Quốc hội dự lễ Khánh thành Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia
- ·Chủ tịch Quốc hội dự lễ Khánh thành Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia
- ·Nga nói Ukraine bắn tên lửa tầm xa ATACMS vào lãnh thổ
- ·Hai vợ chồng cùng mắc bệnh ung thư
- ·Nhận hối lộ, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung Quốc bị tử hình treo
- ·Ông Netanyahu đến Gaza, treo thưởng 5 triệu USD cho mỗi con tin được thả
- ·Ông Trump chọn cố vấn lâu năm Keith Kellogg làm đặc phái viên Ukraine và Nga
- ·Hai chị em học sinh nghèo dân tộc bị mù cần cứu giúp
- ·Mỹ thúc Ukraine hạ tuổi nghĩa vụ quân sự, tăng quy mô tuyển quân
- ·Con ung thư máu, cha lần hồi từng bữa kiếm ăn
- ·Chính quyền Trump 2.0 đặt ưu tiên đối ngoại ở Đông Nam Á?
- ·Đức xem xét lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel của Tòa án Hình sự Quốc tế
- ·Israel và Hezbollah đồng ý ngừng bắn
- ·VietNamNet trao tặng 100 triệu đồng đến các điểm trường bị ảnh hưởng do lũ
- ·Philippines sơ tán 255.000 người khi siêu bão Man
- ·Lệnh ngừng bắn Israel
- ·Ứng viên Bộ trưởng Tư pháp gây tranh cãi của ông Trump rút lui
- ·Xin giúp bé gái 5 tháng tuổi cần 55 triệu đồng mổ tim gấp
- ·Cử tri ủng hộ bà Harris tranh cử năm 2028, ông Trump chọn Bộ trưởng Tư pháp mới