会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải ngoại hạng scotland】Vì sao IMF hạ dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021?!

【kết quả giải ngoại hạng scotland】Vì sao IMF hạ dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021?

时间:2024-12-28 17:00:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:494次

Các chuyên gia của IMF cho rằng,ìsaoIMFhạdựbáomứctăngtrưởngkinhtếthếgiớinăkết quả giải ngoại hạng scotland các quốc gia, ngân hàng trung ương cần “tuyệt đối cẩn trọng” trước những gì đang diễn ra khi các nguy cơ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế đang tăng lên.

Trong báo cáo mới nhất về Triển vọng kinh tế thế giới, IMF đã cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2021 xuống 5,9% (báo cáo tháng 7-2021 dự báo mức 6%), trong đó tăng trưởng của các nền kinh tế phát triển giảm xuống mức 5,2%. Mức giảm này phản ánh các vấn đề từ sự chênh lệch giữa cung và cầu trên thế giới. Đối với các thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển, triển vọng tăng trưởng được cải thiện lên mức 6,4% cho năm 2021. IMF vẫn duy trì quan điểm, tăng trưởng toàn cầu sẽ ở mức trung bình 4,9% vào năm 2022.

Trong khi đó, tờThe Economistnhận định, những gói kích thích mà các nước triển khai để ứng phó với dịch COVID-19 đã tạo ra sự phục hồi mạnh mẽ nhưng chưa ổn định. Người tiêu dùng đang chi tiêu nhiều hơn cho mua sắm hàng hóa so với mức bình thường, kéo căng chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã không được đầu tư thỏa đáng.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa phát đi những tín hiệu hồi phục mạnh mẽ, các chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ xảy ra tình trạng lạm phát đình trệ (stagflation), là hiện tượng kinh tế tăng trưởng thấp trong khi tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp đều cao.

Chỉ số giá cả của chi phí tiêu dùng cá nhân (PCE lõi) trong tháng 8/2021 của Mỹ tăng 3,6%, trong khi chỉ số này của Anh tăng 3,1%, cũng là mức cao mới trong nhiều năm trở lại đây. Thực trạng này khiến nhiều chuyên gia lo ngại kinh tế toàn cầu sẽ quay lại tình trạng lạm phát đình trệ của thập niên 1970. Giới chuyên gia kinh tế phổ biến cho rằng lạm phát tăng chủ yếu do nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới tái khởi động, dựa trên hiệu ứng cơ sở thấp của năm 2020, nên tỷ lệ lạm phát tăng mạnh. Tiếp đó là trong thời gian dịch COVID-19 hoành hành, chính phủ các nước đã tung ra các gói kích thích kinh tế với tổng giá trị lên đến 10.400 tỷ USD để kích thích nhu cầu.

Ảnh minh họa

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Chất lượng sống lao động dệt may sẽ về đâu khi tiền lương ‘khéo ăn thì no, khéo co thì ấm’?
  • Chủ tịch TP.HCM: Xử lý dứt điểm sai phạm đất đai, xây dựng trong năm 2023
  • Thông báo lịch tạm ngừng cấp điện công tác trên địa bàn tỉnh từ ngày 16/8 đến ngày 22/8/2023
  • Chứng khoán phái sinh: Thanh khoản bật tăng mạnh khi thị trường dao động lớn
  • Hè Hà Nội nắng nóng, xôn xao kem dát vàng 24k giá hơn 200 nghìn đồng/que: Ăn vàng có tốt?
  • Bám cơ sở, xây dựng phong trào
  • Thanh Hóa: Tuyên án 69 tháng tù cho 5 đối tượng “xẻ thịt” hổ nấu cao
  • Nhà đầu tư mua trái phiếu 3 công ty thuộc Tân Hoàng Minh cần yêu cầu trả tiền trong vòng 60 ngày
推荐内容
  • Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2018 đã sẵn sàng 'bung lụa'
  • Tạm giữ hình sự với nam thanh niên dùng dao bầu cướp tài sản 4 cửa hàng tiện lợi
  • Link xem trực tiếp U20 Việt Nam vs U20 Iran
  • Sẽ bổ sung quy định, chế tài đối với loại hình vận chuyển độc lập
  • 3 lời khuyên đã giúp chàng trai 25 tuổi xây dựng công ty 365 triệu đô thế nào
  • Đại hội cổ đông VietinbankSc thông qua mục tiêu lợi nhuận năm 2022 đạt 505 tỷ đồng