【soi kèo đá banh】Em bé có thể bị tự kỉ nếu mẹ bầu mắc căn bệnh nguy hiểm này
Theécóthểbịtựkỉnếumẹbầumắccănbệnhnguyhiểmnàsoi kèo đá banho kết quả nghiên cứu của một nhóm chuyên gia của Mỹ và Nauy, những người phụ nữ nhiễm vi khuẩn Herpes sinh dục vào thời gian thai kì có thể tăng gấp đôi khả năng sinh em bé mắc chứng tự kỉ.
Báo cáo được đăng tên mSphere, tờ báo của Hội Vi sinh vật Mỹ là nghiên cứu đầu tiên cho thấy phản ứng của hệ miễn dịch của một người phụ nữ có thể tác động tới sự phát triển não bộ của thai nhi và có thể tăng khả năng mắc chứng tự kỉ.
“Chúng tôi cho rằng phản ứng ở hệ miễn dịch của người mẹ với vi rút HSV 2 có thể làm gián đoạn sự phát triển của hệ thần kinh trung ương ở em bé”, trưởng nhóm nghiên cứu Milada Mahic, nhà nghiên cứu tại Viện y tế cộng đồng Nauy cho biết.
Nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu máu của 412 bà mẹ có trẻ mắc chứng bệnh tự kỉ và so sánh với mẫu máu của 463 bà mẹ có con không mắc chứng bệnh tự kỉ tại Nauy. Và kết quả là các chuyên gia chỉ tìm thấy virut HSV-2 là nguyên nhân duy nhất gây ra chứng bệnh tự kỉ ở trẻ.
Bình thường có 10% người lành mang virus nhưng không có biểu hiện lâm sàng, trong điều kiện sức khỏe giảm sút, viêm nhiễm, sức đề kháng giảm thì virus sẵn trong cơ thể trở thành gây bệnh gây nên mụn rộp ở bộ phận sinh dục (mụn rộp sinh dục) hoặc các bộ phận khác của cơ thể.
Khi có triệu chứng, biểu hiện điển hình chính ở bộ phận sinh dục nhiễm là cụm vết loét sinh dục bao gồm những viêm và mụn mủ trên bề mặt ngoài của bộ phận sinh dục giống như những vết loét lạnh. Những biểu hiện này thường xuất hiện từ 4-7 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn lây nhiễm HSV qua quan hệ tình dục. Đối với bệnh nhân nhiễm HSV-1 ở bộ phận sinh dục, các thương tổn này sẽ tái phát với tần suất khoảng một phần sáu so với người nhiễm HSV-2.
Em bé có thể mắc chứng bệnh tự kỉ nếu mẹ bị nhiễm Herpes sinh dục
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Trục lợi hơn 2 tỷ, nguyên Phó phòng Tài nguyên và Môi trường ở Bình Phước bị bắt
- ·Thêm 2 cán bộ hải quan Bà Rịa
- ·Bỏ quên trẻ trên ô tô đưa đón học sinh: Nỗi đau mới từ bài học cũ về tắc trách
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Cháy nhà trọ ở Trung Kính: Hà Nội hỗ trợ gia đình có người tử vong 50 triệu đồng
- ·Tài xế xe ôm công nghệ bỏ phương tiện khi bị phát hiện vi phạm nồng độ cồn
- ·Nghiên cứu quy định 'dao có tính sát thương cao'
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Đề nghị bổ sung chế độ xe dẫn đường với 4 chức danh nguyên lãnh đạo chủ chốt
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được nghỉ hưu sớm trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi
- ·Cảnh phá dỡ nhà, giao mặt bằng để triển khai cấp tốc nút giao 3.600 tỷ ở TPHCM
- ·Xử phạt nam thanh niên người New Zealand vẽ bậy ở Quận 1
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Sau bữa cỗ ở quê, ĐBQH thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là đúng
- ·Chính phủ họp về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở
- ·Bỏ quên trẻ trên ô tô đưa đón học sinh: Nỗi đau mới từ bài học cũ về tắc trách
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Chính phủ họp về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở