【bd bxh】Ấn Độ thẩm tra tại chỗ vụ điều tra sản phẩm gỗ tấm nhập từ Việt Nam
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) dẫn nguồn tin từ Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ,ẤnĐộthẩmtratạichỗvụđiềutrasảnphẩmgỗtấmnhậptừViệbd bxh Tổng vụ Chống bán phá giá và chống trợ cấp Ấn Độ (DGAD) sẽ tiến hành thẩm tra tại chỗ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm gỗ tấm MDF nhập khẩu từ Việt Nam dự kiến từ ngày 25-2. Thời gian cụ thể DGAD sẽ thông báo trực tiếp cho phía doanh nghiệp hoặc thông qua luật sư đại diện của doanh nghiệp trong vụ việc này).
Theo quy trình thủ tục điều tra chống bán phá giá, cơ quan điều tra sẽ tiến hành thẩm tra các tài liệu, nội dung, số liệu mà doanh nghiệp đã cung cấp cho DGAD thông qua các bản trả lời câu hỏi trước đây nhằm xác nhận tính chính xác của dữ liệu này.
Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu có thể cung cấp thêm những thông tin nhằm giải trình, làm rõ hơn cho phía cơ quan điều tra để bảo vệ quyền và lợi ích của doanh nghiệp và đây cũng là cơ hội để điều chỉnh những lỗi sai của mình trong các bản trả lời (các lỗi sai về đánh máy, nhập liệu…).
Trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá mà Cục Quản lý cạnh tranh đã xử lý trước đây, kết quả cuối cùng của vụ việc phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của đợt thẩm tra tại chỗ vì sau giai đoạn này các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khó có thêm cơ hội để giải trình về hoạt động của công ty hay đưa ra các điều chỉnh về số liệu của mình.
Do đó, để đạt được kết quả tốt và có lợi nhất, các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu sản phẩm gỗ tấm của Việt Nam tham gia trong đợt thẩm tra tại chỗ này cần phối hợp đầy đủ và chặt chẽ với cơ quan điều tra của Ấn Độ, thực hiện tốt công tác chuẩn bị và cung cấp đầy đủ các tài liệu mà phía DGAD yêu cầu trong suốt quá trình điều tra.
Cục Quản lý cạnh tranh khuyến cáo, nếu không hợp tác hoặc hợp tác không đầy đủ, DGAD có thể kết luận các doanh nghiệp không hợp tác với cơ quan điều tra dẫn đến khả năng sử dụng những dữ liệu sẵn có không có lợi khi đưa ra báo cáo kết quả vụ việc.
Trước đó, ngày 7-5-2015, (DGAD) đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm gỗ tấm nhập khẩu từ Indonesia và Việt Nam. Loại sản phẩm bị điều tra là gỗ tấm có mã HS 4411 với giai đoạn điều tra từ ngày 1-10-2013 đến 30-9-2014. Nguyên đơn là Công ty Greenply Industries Ltd và Công ty Mangalam Timber Products Ltd.
Theo số liệu sơ bộ từ Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Ấn Độ năm 2014 đạt khoảng 28.800 tấn (trị giá khoảng 13 triệu USD) – xếp thứ 2 trong các quốc gia xuất khẩu sang Ấn Độ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·23 người được cứu trong vụ chìm tàu du lịch ở Indonesia
- ·Pháp: Máy bay quân sự rơi làm 6 người chết và bị thương
- ·Hai tàu chở hàng đâm nhau, 11 người mất tích
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Dữ liệu của Nga cho thấy Su
- ·Xe chở tù nhân bị tấn công tại Iraq, ít nhất 60 người chết
- ·Chiến đấu cơ rơi xuống nhà dân ở California
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Bão Rammasun hướng vào biển Đông
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Bắt được con cá sấu khổng lồ nặng gần 500kg sau 10 tiếng vật lộn
- ·Châu Á lo ngại tham vọng của Trung Quốc dẫn đến chiến tranh
- ·Trung Quốc công bố nghi phạm gây ra vụ nổ ở Tân Cương
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Trực thăng Thái rơi ở Myanmar
- ·Nổ ở đường xe điện ngầm, 11 người bị thương
- ·G20 đánh dấu 5 vấn đề lớn
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Ít nhất 10 người chết trong ngày khai trường ở Donetsk