会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số yokohama】Đấu giá biển số xe: Bình đẳng, công khai, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân!

【tỷ số yokohama】Đấu giá biển số xe: Bình đẳng, công khai, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân

时间:2025-01-11 05:35:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:186次

Không được chuyển nhượng,ĐấugiábiểnsốxeBìnhđẳngcôngkhaiđápứngnhucầuthựctếcủangườidâtỷ số yokohama cho tặng biển số trúng đấu giá

Theo đó, Chính phủ đề xuất quy định biển số đưa ra đấu giá là biển số ô tô nền màu trắng, chữ và số màu đen trong kho biển số chưa được đăng ký, nhưng được dự kiến cấp mới theo từng tháng, quý, 6 tháng hoặc 1 năm (tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình của mỗi địa phương để địa phương quy định thời gian đấu giá). Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu đấu giá được lựa chọn bất kỳ biển số nào trong kho số đấu giá của tất cả các địa phương trên toàn quốc để tham gia đấu giá.

Đồng thời, không đưa ra đấu giá đối với biển số cấp cho xe mua sắm từ ngân sách nhà nước, xe của quân đội sử dụng vào mục đích quốc phòng, xe của doanh nghiệp quân đội làm kinh tế, xe của tổ chức doanh nghiệp nước ngoài, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế và người nước ngoài làm việc trong cơ quan, tổ chức đó hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

Điểm đăng ký biển số xe ô tô tại TP. Hồ Chí Minh.
Điểm đăng ký biển số xe ô tô tại TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: TL

Về giá, Chính phủ đề xuất xác định giá khởi điểm của 1 biển số đưa ra đấu giá là mức lệ phí đăng ký cao nhất đang áp dụng tại địa phương nhân với hệ số. Theo đó xác định công thức tính chung, áp dụng thống nhất, minh bạch trong tất cả trường hợp đấu giá, giá khởi điểm là mức giá thấp nhất, phù hợp với thực tiễn, cụ thể: vùng 1 (gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) là 40 triệu đồng; vùng 2 (gồm các địa phương còn lại) là 20 triệu đồng.

Trong trường hợp khi hết thời hạn đăng ký tham gia mà chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá, một người tham gia cuộc đấu giá, một người trả giá, chấp nhận giá ít nhất bằng giá khởi điểm khi đấu giá lần đầu thì biển số được bán cho người đó.

Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá là được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả trúng đấu giá biển số ô tô; được gắn vào phương tiện giao thông của cá nhân, tổ chức; khi chuyển nhượng xe, người trúng đấu giá được quyền giữ lại biển số trúng đấu giá để đăng ký cho xe khác. Không được phép chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế biển số trúng đấu giá. Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày trúng đấu giá phải thực hiện việc đăng ký biển số đó gắn với phương tiện, nếu không đăng ký xe thì sẽ bị thu hồi.

Người trúng đấu giá biển số ô tô được quyền chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế xe có gắn biển số trúng đấu giá như quy định hiện hành (biển số theo xe) nhưng người được chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế xe có gắn biển số trúng đấu giá không được quyền giữ lại biển số để đăng ký cho xe khác hoặc chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế biển số trúng đấu giá cho người khác. Số tiền thu được từ đấu giá biển số sau khi trừ các khoản chi phí tổ chức đấu giá theo quy định, sẽ phân chia nguồn thu theo tỷ lệ 70% nộp vào ngân sách trung ương, 30% phân bổ cho ngân sách địa phương.

Bảo đảm công khai, minh bạch, tăng nguồn thu cho ngân sách

Theo Chính phủ, việc xây dựng nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá là cần thiết để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế của cơ quan quản lý nhà nước và đáp ứng nhu cầu của người dân và xã hội. Cụ thể là đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc lựa chọn, sử dụng “biển số đẹp” theo quan niệm của từng người sử dụng; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong việc cấp và sử dụng biển số xe, đăng ký xe; ngăn ngừa hành vi trục lợi từ việc cấp quyền sử dụng biển số ô tô. Đồng thời, việc đấu giá xác lập quyền sử dụng của biển số ô tô; tạo sự bình đẳng, công khai, minh bạch trong cấp và sử dụng biển số ô tô; tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đấu giá biển số ô tô; đầu tư hệ thống cơ sở vật chất cho công tác đăng ký, cấp biển số phục vụ công tác quản lý nhà nước.

Biển số xe ô tô được coi là tài sản công

Tại Điều 3, Điều 4, Điều 19 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định “kho số viễn thông và kho số khác phục vụ quản lý nhà nước” là tài sản công, do đó, biển số xe ô tô được coi là tài sản công. Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về vấn đề này, theo đó, chưa có quy định rõ về cấp quyền sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá; loại biển số có thể đấu giá; xác định giá khởi điểm; phạm vi quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá biển số xe... Việc cấp quyền sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá là rất đặc thù, một số nội dung quy định cho hoạt động này thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội.

Thực tế cho thấy, về vấn đề này, nhiều nước đã thực hiện việc lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá, như: Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Myanmar, Hàn Quốc... Trong đó, một số nước thực hiện cấp biển số bằng hình thức cho người dân tự chọn trong danh sách các biến số đã được liệt kê và phải trả một khoản phí cao hơn lệ phí đã quy định (Mỹ, Nhật Bản, Myanmar) hoặc tổ chức đấu giá biển số xe (Thái Lan, Malaysia, Singapore).

Trên cơ sở hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết, Chính phủ đề nghị UBTVQH xem xét, bổ sung dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, trình Quốc hội xem xét, thông qua theo quy trình một kỳ họp tại Kỳ họp thứ 4, soạn thảo theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Theo dự kiến, ngày 22/9 tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, liên quan đến thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá.

Quy định chặt chẽ để phòng ngừa bỏ cọc, trốn thuế

Trước đó, tại cuộc họp thẩm định dự thảo nghị quyết tại Bộ Tư pháp, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu nêu rõ quan hệ đấu giá thực chất là thỏa thuận, không ảnh hưởng tới quyền của người dân được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự. Thứ trưởng đề nghị cần làm rõ ba kho số: kho số chưa được đăng ký, kho số đấu giá, kho số không đấu giá.

Theo Thứ trưởng, mục tiêu chính của nghị quyết thí điểm là tăng cường quản lý nhà nước, tăng thu ngân sách nhà nước, nên cần quản lý chặt phương tiện trên từng địa bàn, không làm ảnh hưởng tới việc đăng ký biển số xe theo thủ tục thông thường. Thứ trưởng lưu ý cần kiểm soát chặt quyền lợi gắn với biển, quyền lợi biển gắn với xe để tránh tình trạng một người tham gia đấu giá nhiều biển đẹp, rồi mua xe, gắn biển đẹp rồi bán cho người có nhu cầu. Cần quy định chặt chẽ để phòng ngừa việc trốn thuế trong trường hợp này.

Thứ trưởng Phan Chí Hiếu cũng đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần làm rõ căn cứ giá khởi điểm. Nếu theo dự thảo thì 20 triệu đồng và 40 triệu đồng với biển đẹp là thấp, sau đó giá trúng đấu giá rất cao. Trong khi đó, Luật Đấu giá quy định giá cọc là giá khởi điểm, mà cọc thấp thì nguy cơ bỏ cọc là hiện hữu, rồi sau đó chúng ta lại phải tổ chức đấu giá lại, tốn kém chi phí và gây dư luận không tốt.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
  • Phát triển du lịch bền vững gắn với mô hình kinh tế đêm
  • Cựu giám đốc sở cùng hàng loạt cán bộ ở Bình Dương chuẩn bị hầu tòa
  • Công ty NOKIA Việt Nam đổi tên
  • Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
  • Phát triển văn học thiếu nhi: Bài 1: Tạo đột phá từ những giải thưởng
  • Đang đi trên cầu Bài Thơ, nam thanh niên bị bắn vào vai
  • Hé lộ về nền văn minh Chimu thời Peru cổ đại
推荐内容
  • Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
  • PVN dự kiến dừng khai thác mỏ có chi phí trên 60 USD/thùng
  • Bác tin 'cháy lớn ở quận Tây Hồ, nhiều người mắc kẹt'
  • 'Chuyện đình trong phố' tạo sức sống cho di sản trong khu phố cổ Hà Nội
  • Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
  • Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định hồ sơ Công viên địa chất Lạng Sơn