【kết quả giải hạng nhất quốc gia hôm nay】Không để chính sách phát triển ĐBSCL như 'nước chảy lá môn''
Đây được xem là diễn đàn có quy mô lớn về phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL),ôngđểchínhsáchpháttriểnĐBSCLnhưnướcchảylámôkết quả giải hạng nhất quốc gia hôm nay tập trung bàn về 3 vấn đề trọng tâm.
Đó là đánh giá thẳng thắn những việc đã làm được, chưa làm được và những khó khăn, vướng mắc; xác định được các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trọng điểm trong thời gian tới; tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong hành động của các cấp, các ngành, địa phương và người dân.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại hội nghị phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu năm 2017 tại Cần Thơ. Ảnh: VGP/Quang Hiếu |
Hội nghị lần này thể hiện cam kết mạnh mẽ của Chính phủ đối với sự phát triển của vùng đồng bằng chiếm 20% dân số cả nước, đóng góp 18% cho GDP quốc gia nhưng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu.
Cách đây 2 năm, tại hội nghị được tổ chức lần đầu ở TP. Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu trước đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, các đối tác quốc tế, các DN rằng “ít nhất 2 năm một lần Chính phủ sẽ mở diễn đàn ĐBSCL có quy mô lớn để bàn và thảo luận, đề ra các giải pháp cụ thể để phát triển ĐBSCL, chứ không phải chúng ta đưa ra một số chủ trương, không kiểm tra, không giải quyết, không bố trí nguồn lực, không chỉ đạo thực hiện, không có cán bộ làm việc thì như người ta nói “nước đổ lá môn”, chảy tuồn tuột hết.
Hằng năm phải kiểm điểm vấn đề chúng ta đã nói hiện nay xem đã làm đến đâu, sẽ làm đến đâu và phải làm gì để phát triển ĐBSCL ứng phó BĐKH và phát triển bền vững”.
Từ đó đến nay, tại nhiều hội nghị, diễn đàn, cuộc làm việc và các hoạt động khác, Thủ tướng luôn quan tâm, nhắc nhở việc tập trung thực hiện Nghị quyết 120 cũng như cần đánh giá xem việc thực hiện Nghị quyết này đến đâu.
Trong 2 năm qua, Thủ tướng cũng đã phê duyệt nhiều đề án, quy hoạch phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, như phê duyệt điều chỉnh, bổ sung một số cơ chế, chính sách thuộc chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ giai đoạn 2018-2020 để đầu tư xây dựng bổ sung các cụm, tuyến dân cư, đắp bờ bao khu dân cư có sẵn cho 8 tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ.
Ngày 13/4 vừa qua, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 417 phê duyệt chương trình hành động tổng thể thực hiện Nghị quyết 120 với 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp.
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu đã hỗ trợ vùng ĐBSCL 28 dự án (8 dự án liên quan đến xây dựng đê biển, đê sông ở những khu vực xung yếu, 20 dự án liên quan đến trồng, phục hồi rừng ngập mặn ven biển).
Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh hỗ trợ 20 dự án với số kinh phí 3.700 tỷ đồng đã được Thủ tướng giao vốn trung hạn.
Các địa phương trong vùng triển khai các dự án đầu tư hạ tầng như nâng cấp đê biển kết hợp xây dựng hệ thống ngăn mặn từ cầu Mỹ Thanh 2 đến Bạc Liêu.
Tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 152 tỷ đồng xây dựng hệ thống cống ngăn mặn và kênh trục thủy lợi tạo nguồn, trữ ngọt tại các địa bàn xung yếu. Tỉnh Vĩnh Long đã đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng để xây dựng hơn 1.300 công trình kết cấu hạ tầng thủy lợi…
Tại hội nghị cách đây 2 năm, Thủ tướng đã nêu rõ quan điểm: Tôn trọng quy luật tự nhiên, chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thuận thiên là chính, tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên, phát triển bền vững theo phương châm sống chung với lũ, sống chung với mặn, với khô hạn, thiếu nước, phù hợp với điều kiện thực tế.
Sau hội nghị đó, Nghị quyết 120, được xem như nghị quyết “thuận thiên”, ra đời nhằm tạo đà mạnh mẽ cho ĐBSCL, tạo thế và lực để ĐBSCL phát triển bền vững thích ứng kịp thời với biến đổi khí hậu.
Hội nghị hôm nay, các đại biểu sẽ nghe các phát biểu, tham luận của các bộ, ngành, một số đối tác phát triển, lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL; đại diện các nhà khoa học, doanh nghiệp đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 120, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Tăng trưởng GDP của vùng ĐBSCL năm 2018 đạt mức ấn tượng là 7,8%, cao nhất trong 4 năm trở lại đây (tăng trưởng GDP cả nước là 7,08%). Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng lần đầu tiên đạt 15,7 tỷ USD. |
Luân chuyển định kỳ những vị trí nhạy cảm như thanh tra, kiểm toán
Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức, viên chức thoái hóa, biến chất, vi phạm pháp luật; định kỳ luân chuyển những vị trí nhạy cảm, nhất là trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cần sớm sửa đổi Luật thuế 71, đưa mặt hàng phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng
- ·Trinh sát kể về vụ cướp trong lô cao su
- ·Phát hiện lô hàng nghi giả mạo “made in Việt Nam”
- ·Vận chuyển thuốc lá và gỗ lậu
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 405 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Lũ lụt ở Thái Lan khiến 9 người tử vong, hơn 13.000 người phải sơ tán
- ·Bầu cử Mỹ 2024: Không khí lạc quan tại Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ
- ·Nhân viên có máu côn đồ
- ·Cần cắt giảm thực chất hơn điều kiện kinh doanh lĩnh vực lao động
- ·Tấn công bằng súng vào nơi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chơi golf
- ·Phương Oanh và cặp song sinh thắng giải 'Hot Mom/Dad & Kid'
- ·Chém bảo vệ cao su, lãnh 14 năm tù
- ·WHO kêu gọi tăng cường sản xuất vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ
- ·Bị đánh chết sau khi CSGT đo nồng độ cồn
- ·Thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao thu nhập
- ·Nhóm trộm cáp viễn thông ở Bù Đăng sa lưới
- ·BRICS: Thúc đẩy nỗ lực đạt được hòa bình tại các điểm xung đột
- ·18 lính Israel bị thương do vụ tấn công bằng thiết bị bay không người lái
- ·Bộ Công Thương: Grab mua lại Uber có dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh
- ·Người mẫu Trang Trần bị bắt khẩn cấp