【bxh fifa thế giới】Quyết định 11/2017/QĐ
Điện mặt trời ứng dụng trên mái nhà tại các đơn vị công nghiệp và thương mại |
TheếtđịnhQĐbxh fifa thế giớio quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm mua toàn bộ lượng điện từ các dự án điện mặt trời nối lưới. Giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 2.086 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT, tương đương 9,35 cent/kWh). Giá bán điện được điều chỉnh theo biến động của tỷ giá USD/VND và giá này chỉ áp dụng cho các dự án nối lưới có hiệu suất của tế bào quang điện (solar cell) lớn hơn 16% hoặc module lớn hơn 15%.
Tại buổi gặp gỡ báo chí, trong khuôn khổ Tuần lễ năng lượng mặt trời của Đức tại TP. Hồ Chí Minh, đại diện Chương trình năng lượng của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID) cho biết, tính đến hết tháng 7/2017, đã có hàng trăm dự án điện mặt trời được đăng ký đầu tư với tổng công suất nguồn lên tới 17.000 MW. Đáng chú ý, EVN cũng đang tiến hành đầu tư gần 20 dự án với tổng công suất đặt khoảng 2.000 MW tại các tỉnh Khánh Hòa, Kon Tum, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai…
Ông Trần Quốc Điền – Trưởng phòng Kế hoạch kinh doanh, Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 3 – cho hay: Doanh nghiệp đang phối hợp với các đối tác đến từ Đức tìm hiểu, nghiên cứu dự án ở khu vực phía Nam và cho chạy thử nghiệm mô hình năng lượng điện mặt trời ngay trên mái nhà tại trụ sở công ty.
Liên quan đến vấn đề công nghệ - yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại của dự án - các chuyên gia đến từ Đức cho rằng, vòng đời của công nghệ theo nghiên cứu có tuổi thọ từ 15-20 năm, nhưng khi đưa vào khai thác thực tế, có thể kéo dài tới 25 năm. Ngoài ra, việc xử lý các tấm pin sau khi không sử dụng cũng khá đơn giản: Tấm pin sẽ được phân tách các thành phần để tái tạo lại, không gây tác hại đến môi trường.
Đánh giá về Quyết định 11/2017/QĐ-TTg, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây là minh chứng cho cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc khai thác nguồn năng lượng mặt trời nhằm đạt các mục tiêu về công suất lắp đặt (850MW vào năm 2020, 4 GW vào năm 2025 và 12 GW vào năm 2030). Bên cạnh đó, Quyết định này tạo nền tảng pháp lý cho việc thu hút đầu tư của khu vực tư nhân vào hai phân khúc thị trường điện mặt trời tiềm năng nhất ở Việt Nam, gồm: Dự án nhà máy điện nối lưới và ứng dụng trên mái nhà tại các đơn vị công nghiệp, thương mại tiêu thụ điện năng cao.
Việt Nam là một trong những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong biểu đồ bức xạ mặt trời thế giới. Tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ, số giờ nắng đạt từ 2.000 - 2.600 giờ/năm. Bức xạ mặt trời trung bình 150 kcal/m2, chiếm khoảng 2.000 - 5.000 giờ/năm. Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển điện mặt trời. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Hai bố con Phàn Láo Tả nhận thêm hơn 38 triệu đồng
- ·Bộ Công thương: Cơ hội xuất khẩu còn nhiều từ các FTA
- ·Chị gái suy thận thoát chết nhờ quả thận của em trai
- ·Những thực phẩm giúp đốt cháy mỡ thừa dành cho người giảm cân lười luyện tập
- ·Tình sét đánh và cuộc hôn nhân không lối thoát
- ·Pháp là nhà đầu tư châu Âu lớn thứ 2 tại Việt Nam
- ·‘Chìa khóa vàng’ giúp chặn đứng viêm đại tràng
- ·Giải pháp giúp người gầy tăng cân
- ·Kể chuyện yêu, chồng đừng trách quá khứ của em!
- ·Bị chuột cảnh 'cắn yêu’ người phụ nữ 34 tuổi tử vong sau vài ngày
- ·Công viên… hoang phế
- ·Kỷ lục, 1 bệnh nhân Vĩnh Long được BHYT chi trr 13 tỉ đồng
- ·Bé 3 tháng ở Lào Cai tử vong sau tiêm vắc xin ComBe Five
- ·Vinamotor có “lột xác” sau khi đổi chủ?
- ·Tối 2/12, giá vàng nhẫn 99,99 chưa dừng đà giảm
- ·Trẻ ít đau ốm nhờ kháng thể tự nhiên IgG từ sữa non
- ·Trông mong gì ở công nghiệp đóng tàu?
- ·Uống bột sừng tê giác chữa sốt co giật, bé 2 tuổi tím toàn thân, ngộ độc nặng
- ·Bà lão cơ cực và đôi quang gánh nuôi cháu ăn học
- ·Lý do Tóc Tiên, Thanh Hằng lan tỏa thông điệp #Sớmbảovệ