【soi keo nhà cai】Tiếp tục rà soát quy trách nhiệm lãnh đạo các doanh nghiệp làm thất thoát vốn Nhà nước
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp,ếptụcràsoátquytráchnhiệmlãnhđạocácdoanhnghiệplàmthấtthoátvốnNhànướsoi keo nhà cai Bộ Tài chính cho biết: Việc thoái vốn đầu tư ở 5 lĩnh vực nhạy cảm (bất động sản, chứng khoán, tài chính-ngân hàng, bảo hiểm và quỹ đầu tư) trong giai đoạn 2011- 2015 đạt 11.036 tỷ đồng, thu về 10.742 tỷ đồng.
Con số thu về giảm với sổ sách do khoản đầu tư 800 tỷ đồng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) và khoản 1,3 tỷ đồng do Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2)đầu tư tại Ngân hàng Xây dựng (VNCB) đã “thất thoát” khi Ngân hàng Nhà nước mua lại hai ngân hàng trên với giá 0 đồng.
Năm 2016, cũng trong 5 lĩnh vực nhạy cảm nói trên, con số thoái vốn đạt 490 tỷ đồng, thu về 450 tỷ đồng. Giá trị thu về thấp hơn giá trị đã đầu tư do Tổng công ty Thanh Lễ thoái 100,6 tỷ đồng tại Khu biệt thự vườn Chánh Mỹ, thu về 18,3 tỷ đồng.
Trả lời về trách nhiệm của các bên liên quan để thất thoát vốn Nhà nước khi đầu tư vào 5 lĩnh vực nhạy cảm, ông Tiến khẳng định đó là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị và những người này đều đã và đang phải chịu trách nhiệm.
Đơn cử, tại OceanBank và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, người đứng đầu tại hai đơn vị này đã bị khởi tố. Tại Vinafood 2, lãnh đạo doanh nghiệp cũng đang trong quá trình điều tra của cơ quan hữu quan.
Ông Tiếngiải thích thêm: “Việc đầu tư của doanh nghiệp không thể tránh khỏi những khoản lỗ, lãi. Quan trọng nhất là khi bỏ trứng nhiều giỏ thì phải đảm bảo tổng số trứng không thay đổi”.
Thực tế, bản thân Bộ Tài chính đã khống chế vấn đề đầu tư ngoài ngành và có quy định hạn chế vấn đề này. Từ năm 2009, vấn đề đầu tư ngoài ngành đã không còn. Các doanh nghiệp có dự định đầu tư đều bị “tuýt còi”.
Đại diện Bộ Tài chính cũng chia sẻ, ngoài con số hơn 11 nghìn tỷ thoái vốn thành công, trong 6 năm qua, lượng vốn Nhà nước tại 5 lĩnh vực nhạy cảm vẫn còn tồn đọng khá lớn. “Nguyên nhân khách quan là do những phần vốn dễ thoái thì đã thoái được rồi, những gì còn lại hoặc là vốn tồn đọng khó bán hoặc có thể đã mất. Vấn đề còn lại là phải phân tích cụ thể để quy trách nhiệm cho rõ" - ông Tiến nói.
Đối với các doanh nghiệp đã có trích lập dự phòng để bù đắp thất thoát và bảo toàn vốn thì Bộ Tài chính đang đề xuất xin phép Chính phủ cho phép tiếp tục sử dụng. Những đơn vị không có trích lập dự phòng hoặc không bù đắp được thì người đứng đầu sẽ phải bị xử lý trách nhiệm, kiểm điểm và đền bù thiệt hại. Hiện các tập đoàn, tổng công ty đang tiếp tục rà soát.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xử phạt tới 3 triệu đồng đối với hành khách không đeo khẩu trang trên máy bay
- ·Bé gái kiên cường chống chọi căn bệnh ung thư
- ·Bán thuốc giả có thể chịu mức hình phạt cao nhất
- ·Nước mắt ông nội thương binh bị 6 viên đạn găm vào người sắp mất nhà vì cháu ung thư
- ·Để bình chữa cháy trên ô tô và những lưu ý đặc biệt tài xế cần biết kẻo mất mạng
- ·Mẹ ung thư vú sợ con dang dở học hành
- ·Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày cuối tháng 10/2019
- ·Nhiều mặt hàng đi xuống, xuất khẩu tháng Bảy của cả nước giảm 7,7%
- ·Chật vật vì con trai cả bị thiểu năng trí tuệ, con trai út bị ung thư
- ·Thủ tướng: Đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của thế giới
- ·Không có bảo hiểm y tế cậu bé 15 tuổi bị tai nạn cầu cứu
- ·Kiệt quệ vì con ung thư, cha cầm bát đi xin ăn từng bữa
- ·Nước mắt nữ sinh trường Đại học quốc gia phải chấm dứt ước mơ làm cô giáo vì ung thư
- ·Chuyến đi bí mật của Ngoại trưởng Mỹ tới Triều Tiên qua lời kể phóng viên
- ·Giỗ Tổ Hùng Vương 2020: NLD được nghỉ bao nhiêu ngày?
- ·Xử phạt nặng với hành vi buôn bán ngà voi
- ·Chạy vì trái tim 2019
- ·6 tỷ đồng ủng hộ sản xuất 10 nghìn bộ kit test nhanh Covid
- ·Về việc xóa án tích