【kết quả bóng đá 24】Chuyên gia khuyến cáo nguy hiểm của việc uống rượu dịp Tết
Rượu thật - giả lẫn lộn mỗi dịp Tết
Mỗi dịp Tết đến Xuân về,êngiakhuyếncáonguyhiểmcủaviệcuốngrượudịpTếkết quả bóng đá 24 nhu cầu sử dụng rượu bia tại các gia đình, công ty, xí nghiệp tăng lên. Thậm chí, có nhiều người sử dụng rượu triền miên, uống quá chén dẫn tới say xỉn, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Đây cũng là thời điểm các cơ sở sản xuất, thương lái tuồn nhiều loại rượu không rõ ràng, không có cơ sở sản xuất, chất lượng kém tuồn ra thị trường. Thực tế, đã có nhiều vụ ngộ độc hàng loạt, gây ra chết người, hoặc bệnh về thần kinh, tâm thần khi sử dụng rượu giả.
Cách nhận biết rượu giả, rượu pha cồn công nghiệp
Quan sát bọt rượu: Lật ngược chai rượu, nếu là rượu xịn, bọt khí sẽ rất mịn và đều, di chuyển chậm tỏa ra các hướng rồi mới nổi dần lên (Nhìn phía trên sẽ thấy những bọt khí lớn chạm vào thành chai). Nếu là rượu giả bọt khí sẽ to, nổi lên theo chiều thẳng đứng với tốc độ nhanh hơn. Bên cạnh đó, rượu không đảm bảo chất lượng thường nhãn mác không rõ ràng, đáy chai rượu có cặn.
Đổ rượu ra lòng bàn tay, xoa hai tay vào nhau, nếu thấy dính là rượu không tốt, còn nếu bay hơi hết là rượu tốt. Rượu có chứa methanol thường có vị hơi ngọt.
Cho rượu vào ngăn đá tủ lạnh: Đây là cách rất dễ áp dụng và có độ chính xác cao. Cho chai rượu vào ngăn đá một ngày, nếu là rượu tốt sẽ không bao giờ đông, nếu là rượu sản xuất bằng men vi sinh thì sẽ đông một nửa, nếu đông cứng 100% tức là rượu được làm bằng cồn.
Uống rượu ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?
Uống rượu gây tổn thương tới nhiều cơ quan, chức năng cơ thể, như: ung thư (gan, khoang miệng, họng, thanh quản, thực quản, tuỵ, thận, đại - trực tràng, vú); rối loạn tâm thần kinh (loạn thần, trầm cảm, rối loạn lo âu, giảm khả năng tư duy); bệnh tim mạch (nhồi máu cơ tim, đột quỵ); bệnh tiêu hóa (tổn thương gan, xơ gan, viêm tụy cấp tính hoặc mạn tính); ảnh hưởng tới chất lượng giống nòi và phát triển bào thai; suy giảm miễn dịch…
Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), năm 2017 cả nước xảy ra 10 vụ ngộ độc rượu với 115 người phải nhập viện, trong đó 11 người tử vong; đến tháng 11/2018 cả nước có 91 vụ ngộ độc khiến hơn 2.700 người phải nhập viện, trong đó có 15 ca tử vong. Phần lớn số người chết kể trên là do ngộ độc rượu. Số vụ ngộ độc rượu thường tăng cao dịp cuối năm, Tết Nguyên đán và những ngày lễ hội mừng xuân.
Ngoài nguy cơ tử vong, ngộ độc, uống rượu bia quá chén dẫn tới say xỉn còn là nguyên nhân của 31% vụ đánh, giết nhau, 33% vụ hiếp dâm, 18% tai nạn giao thông và 60 loại bệnh khác như gan, dạ dày, tim mạch, tâm thần… ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người uống rượu và cộng đồng.
Nhiều vụ ngộ độc do uống rượu. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Không để đứt gãy nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong mọi tình huống
- ·Đi chợ ẩm thực quốc tế cùng phu nhân Phó Thủ tướng
- ·Việt Nam nhập hơn 1.000 tỷ đồng thuốc trừ sâu Trung Quốc
- ·Bảo đảm đạn dược, vũ khí luôn ở trạng thái sẵn sàng cao nhất
- ·Nâng cao chất lượng đầu vào của doanh nghiệp đa cấp mới gia nhập thị trường
- ·Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu: Mất cán bộ rất đau
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ ba các quan chức cao cấp APEC
- ·Lo ngại gà Trung Quốc 'oanh tạc', gà nội giảm giá sâu
- ·Phát hiện 5 kháng thể có khả năng ngăn chặn sự lây nhiễm và đột biến của Covid
- ·Sắp tăng phí cao tốc Hà Nội
- ·Chất lượng 'thịt siêu thị' bán tràn lan trên mạng xã hội như thế nào?
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 16/4/2016
- ·Bí thư Hà Nội: Sớm trình đề án mô hình chính quyền đô thị
- ·Ông Xuân Anh: Từ Bí thư trẻ nhất đến kỷ luật thôi ủy viên TƯ
- ·‘Tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á’
- ·Quản lý tài sản tại cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam
- ·Đơn khiếu nại của Phó bí thư Đồng Nai đang được giải quyết
- ·Hồi ức 72 năm sau lời thề độc lập qua lời kể Tướng Cư
- ·Cây ATM gặp sự cố, sao khách hàng chịu phiền phức?
- ·Lương tối thiểu của công nhân Anh vượt các nước châu Âu khác