【soi kèo ghana】Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua
Nằm trên núi Nhạn Môn thuộc huyện Đại,ơicửaảichỉchimnhạnmớicóthểsoi kèo ghana cách thành phố Hân Châu tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, chừng 20 km về phía bắc, Nhạn Môn Quan là cửa ải trọng yếu để vượt qua Vạn Lý Trường Thành.
Với địa thế hiểm trở, nằm lọt thỏm giữa hai bờ vách núi dựng đứng, lại là nơi có rất nhiều chim nhạn, nên cửa ải này được gọi là Nhạn Môn Quan với hàm ý chỉ có những con chim nhạn mới vượt qua nổi cửa ải hùng vỹ.
Được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng (259 – 210 Trước công nguyên) cho xây dựng để bảo vệ bờ cõi khỏi sự xâm lược từ các bộ lạc phía bắc, nhưng cửa ải Nhạn Môn chính thức khởi công dưới thời nhà Đường (618 – 907).
Không chỉ là điểm quân sự quan trọng trong lịch sử Trung Hoa cổ đại và trung đại, vùng đất này còn chứng kiến nhiều trận đánh lớn nhỏ kéo dài suốt hàng ngàn năm lịch sử.
Cửa ải Nhạn Môn còn được biết tới nhiều hơn qua điển tích “Chiêu Quân cống Hồ”, hay qua ngòi bút của cố nhà văn Kim Dung trở thành mảnh đất huyền thoại xuất hiện trong bộ tiểu thuyết “Thiên Long Bát Bộ”. Nơi này gắn liền với nhân vật Kiều Phong – vị đại anh hùng dùng chính sinh mạng của mình đánh đổi lấy sự bình an cho người dân hai nước Tống – Liêu….
Nhạn Môn Quan cũng là đoạn Vạn Lý Trường Thành còn tồn tại đến ngày nay. Cửa ải xây bằng gạch với những con đường lát đá. Các bức tường bao quanh trải dài từ đông sang tây khoảng 5 km được bố trí nhiều tháp canh. Những dấu vết của lịch sử còn hằn in trên cổng thành, gợi cho du khách nhớ về một thời loạn lạc của chiến tranh.
Trước kia, Nhạn Môn Quan có rất nhiều tháp cổ. Ở cổng phía đông có một tòa tháp hiện còn giữ lại, nhưng phần nhiều đã bị cháy rụi trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản. Người ta đến với cửa ải này phần nhiều để tìm hiểu lịch sử trầm hùng. Cũng có người bị thu hút bởi những giai thoại, điển tích được lưu truyền từ nhiều đời.
Trong hệ thống trường thành của Nhạn Môn Quan có 2 cửa ải rất quan trọng. Chúng từng giữ vai trò quan trọng trong hệ thống phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành. Đến nay, cả hai đều đang bảo quản tốt và cũng là điểm đến thu hút khách.
Tới thăm Nhạn Môn Quan tốt nhất vào thời điểm tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, đặc biệt khi trời đất chuyển mùa giao thoa giữa hè sang thu. Đó cũng là lúc cây chuyển sang màu úa vàng, giữa không gian man mác mênh mang, khiến người ta có cảm giác như tích xưa chuyện cũ như đang chạy thành nhịp chậm trước mắt.
Bỏ tiền nhờ đuổi chim để… sống ảo
Nhiều du khách trẻ sẵn sàng chi tiền nhờ người đuổi giúp đàn chim để có những bức hình sống ảo.
(责任编辑:La liga)
- ·Kiểm soát được Covid
- ·Cấp dưỡng sợ… nghỉ hè
- ·13 năm huy động tổng nguồn vốn đạt 147.196 tỷ đồng
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 6/12/2023: Giá đô la Úc lên xuống ngược chiều
- ·Dân 'tố' thu vượt hơn 100.000 m3 nước: Tháo đồng hồ tổng để kiểm định
- ·Hà Nội: Bắt giữ lượng lớn hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng
- ·Generali Việt Nam mở rộng hoạt động tại Đà Nẵng
- ·Đại sứ Israel: Hai năm sau hiệp ước Abraham, từ giấc mơ tới hiện thực
- ·Đáp án đề thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 chính xác nhất
- ·Video ‘xe tăng bay’ Nga giao tranh với quân Ukraine ở Kharkiv
- ·Tổng cục trưởng Quản lý thị trường chỉ rõ 'điểm yếu' khi tham gia EVFTA
- ·Thiếu quỹ đất, nhiều trường học khó đạt chuẩn Quốc gia
- ·Mặt bằng lãi suất huy động có xu hướng tăng lên?
- ·Đoàn thanh niên nhận cho vay ủy thác 15.253 tỷ đồng
- ·Vụ bác sĩ Hoàng Công Lương: Kiến nghị khởi tố trưởng khoa và phó giám đốc bệnh viện
- ·“Sinh viên ĐH Huế sẽ có cơ hội việc làm với thu nhập tốt”
- ·Nghịch lý ngành sư phạm
- ·Bùng nổ tranh cãi về giáo viên có bộ ngực siêu lớn
- ·‘Ông lớn’ Saudi Aramco báo lợi nhuận giảm 25% vì Covid
- ·Hình ảnh binh sĩ Ukraine thu giữ nguyên hệ thống UAV của Nga