【cúp quốc gia nhật bản】Tan máu bẩm sinh, 'quả bom nổ chậm' làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số
Năm 2021,áubẩmsinhquảbomnổchậmlàmảnhhưởngđếnchấtlượngdânsốcúp quốc gia nhật bản Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, kèm theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg.
Tháng 9/2022, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn thực hiện Dự án 7- Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình này.
Lần đầu tiên, hoạt động phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây được đánh giá là bước tiến rất quan trọng trên tiến trình đẩy lùi bệnh Thalassemia - căn bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới.
Theo các nhà chuyên môn, Việt Nam có tới 13,8% dân số mang gene bệnh tan máu bẩm sinh. Mỗi năm, cả nước cần trên 2.000 tỷ đồng để cho tất cả bệnh nhân được điều trị ở mức tối thiểu và cần khoảng 500.000 đơn vị máu an toàn.
Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Đức Bình, Phó Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, cho biết bệnh tan máu bẩm sinh là bệnh lý di truyền và đang gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng lớn tới chất lượng dân số, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
"Có thể coi đây là 'quả bom nổ chậm' làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số và nguồn tài chính quốc gia", Tiến sĩ Bình nhận định. Theo một nghiên cứu mà Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương thực hiện từ năm 2017, một số dân tộc thiểu số có tỷ lệ người mang gene bệnh lên tới gần 40%.
Tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh Thalassemia
Bác sĩ Vũ Đức Bình cũng nhấn mạnh tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh tan máu bẩm sinh.
Việc hoạt động phòng bệnh Thalassemia được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, giúp triển khai đồng bộ các chương trình truyền thông, tư vấn, tầm soát gene bệnh và nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tại các địa phương.
Trong giai đoạn I của chương trình (từ năm 2021-2025), hoạt động phòng bệnh Thalassemia được thực hiện tại 5 tỉnh dịch tễ gồm: Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa và Nghệ An.
Riêng tại Bắc Giang có 73 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 36 xã vùng I, 9 xã vùng II và 28 xã vùng III, theo Quyết định số 861 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ. 27% dân số ở địa phương này là đồng bào dân tộc thiểu số.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, cho biết tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh Thalassemia ở Bắc Giang hiện khoảng 0,61/1.000 trẻ và thuộc nhóm 21 tỉnh có tỷ lệ trên 0,5/1.000 trẻ sinh ra bị căn bệnh này. Riêng tại Khoa Nội Nhi - Bệnh viện Sản Nhi của tỉnh đang quản lý và điều trị cho khoảng 80 trẻ từ 6 tháng - 15 tuổi bị bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đa số bệnh nhi là người dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn.
Tại Thanh Hóa, qua nghiên cứu của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tiến hành với 817 người tham gia thuộc dân tộc Mường và dân tộc Thái, cho kết quả tỷ lệ mang gene đột biến Thalassemia và bệnh huyết sắc tố cao nhất ở người Mường (41,4%) và 38% ở người Thái.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỉnh này có khoảng 700 bệnh nhân tan máu bẩm sinh, tập trung tại các huyện miền núi, dân tộc thiểu số có tình trạng hôn nhân cận huyết thống như: Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Ngọc Lặc... Có những gia đình 2-3 con mắc bệnh.
Hoạt động phòng bệnh Thalassemia thực hiện Dự án 7 giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu giảm số ca phù thai do bệnh này, giảm số trẻ sinh ra bị bệnh, từng bước nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở y tế cho bệnh nhân người dân tộc thiểu số, từng bước kéo dài tuổi thọ cho những bệnh nhân hiện tại.
Trong giai đoạn này, chương trình sẽ tập trung vào các hoạt động: Tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân về bệnh; Tập huấn, nâng cao kiến thức về bệnh cho cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện; Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề và tiến tới xây dựng mô hình tầm soát bệnh tại địa phương.
Lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc tan máu bẩm sinh cho 1.400 học sinh ở Yên BáiSau khi được tư vấn về bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), khoảng 1.400 học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tại tỉnh Yên Bái được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc bệnh này.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ lúa Đông xuân ở Hậu Giang được mùa
- ·Cặp đôi U90 và bộ hình cưới cảm động sau 70 năm chờ đợi
- ·Năm 2015: Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế, hải quan
- ·Đồng Tháp: Năm 2015, thanh tra thuế tối thiểu 45 doanh nghiệp
- ·Giá gạo Việt Nam tăng lên mức cao nhất kể từ cuối tháng 4/2023
- ·U23 Việt Nam từ giấc mơ World Cup đến TVH Olympic
- ·Nhiều sản phẩm độc đáo tại Lễ hội Cây
- ·Cục Thuế Hà Nội: 5 năm thu ngân sách đạt 716.756 tỷ đồng
- ·10 sự kiện nổi bật năm 2021 của ngành BHXH Việt Nam
- ·Đình Bắc lên tuyển Việt Nam có bóng 10 quả thì mất đến 9 lần
- ·Phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- ·Đánh sập đường dây cá độ bóng đá trực tuyến với số tiền “khủng” tại Đà Lạt
- ·Buộc trách nhiệm hãng tàu khi xử lý phế liệu tồn đọng
- ·U23 Việt Nam thua luân lưu Jordan trước giải châu Á
- ·VinFast chính thức nhận đặt hàng xe VF e35, VF e36 tại triển lãm CES
- ·Kê khai tài sản tại Công ty Lâm nghiệp Sóc Trăng chưa đầy đủ, rõ ràng
- ·Doanh nghiệp bị thiệt hại được miễn, giảm tiền thuê hạ tầng
- ·Mbappe bất ngờ 'biến mất' ở trận thua Barcelona
- ·Vì sao nên chọn dịch vụ Song Kim để thực hiện thủ tục mở công ty?
- ·Tiêu chí thành lập Cục Hải quan