【kết quả trận molde】EVFTA sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8
EVFTA với công tác quản lý hải quan và tạo thuận lợi thương mại | |
Khấp khởi với EVFTA,ẽchínhthứccóhiệulựctừngàkết quả trận molde đừng lơ là CPTPP | |
Doanh nghiệp cần biết về thủ tục hoàn thuế khi thực hiện EVFTA |
Ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế. Ảnh: Internet |
Việc đưa EVFTA vào thực thi trong bối cảnh xu hướng kinh tế, thương mại và thị trường có nhiều biến động khó lường được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác chiến lược để đẩy mạnh quan hệ thương mại, công nghiệp, kết nối đầu tư đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả, hướng tới sự phát triển bền vững Việt Nam – EU trong thời gian tới.
EU là thị trường có dung lượng lớn với sự thống nhất trong đa dạng và nhiều dư địa tăng trưởng; đồng thời cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và EU mang tính bổ trợ thay vì đối đầu cạnh tranh.
Việc thâm nhập thành công thị trường EU đồng nghĩa với việc Việt Nam có cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác với cùng lúc 27 quốc gia thành viên, góp phần giải quyết bài toán đầu ra về mở rộng, đa dạng hóa thị trường, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Sau 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
"Như vậy, có thể nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong các FTA đã được ký kết. Lợi ích này đặc biệt có ý nghĩa khi EU liên tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay", đại diện Bộ Công Thương đánh giá.
Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu). Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu.
Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu). Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU, Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO.
Lộ trình đàm phán EVFTA và những mốc thời gian chính: Tháng 10/2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đã đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA. Tháng 6/2012: Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA. Tháng 12/2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định. Tháng 6/2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật Tháng 9/2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi Hiệp định EVFTA thành một hiệp định riêng do phát sinh một số vấn đề mới liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do của EU hay từng nước thành viên. Theo đề xuất này, EVFTA sẽ được tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: Hiệp định Thương mại tự do bao gồm toàn bộ nội dung EVFTA hiện nay nhưng phần đầu tư sẽ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn và đưa vào thực thi tạm thời. Hiệp định Bảo hộ đầu tư (Hiệp định IPA) bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư. Hiệp định IPA này phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện Châu Âu và của Nghị viện các nước thành viên thì mới có thể thực thi. Tháng 6/2018: Việt Nam và EU đã chính thức thống nhất việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA; và thống nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định IPA. Tháng 8/2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định IPA. Ngày 17/10/2018: Ủy ban châu Âu đã chính thức thông qua EVFTA và IPA. Ngày 25/6/2019: Hội đồng châu Âu đã phê duyệt cho phép ký Hiệp định. Ngày 30/6/2019: Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA. Ngày 21/1/2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA. Ngày 30/3/2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA. Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA và EVIPA. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mẹ không muốn tôi lấy chồng nghèo
- ·Đồng Xoài giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt thấp
- ·Tọa đàm về phát triển hồ tiêu theo hướng hữu cơ bền vững
- ·ĐBSCL đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với nông thôn mới
- ·Dược Trà Vinh bền bỉ chăm sóc sức khỏe người Việt
- ·Vận tải hành khách đạt 1.102,7 tỷ đồng
- ·Kỷ niệm 35 năm chuyến bay vũ trụ Việt
- ·Các công trình thủy lợi chỉ đáp ứng 65% năng lực thiết kế
- ·Mẹ tai nạn qua đời 6 con thơ ngơ ngác
- ·Bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XIII
- ·Bị đánh 'hội đồng' phải khâu 8 mũi, bạn tôi vẫn không được bồi thường
- ·Tập trung kiểm toán việc thực hiện tái cơ cấu các tập đoàn, tổng công ty
- ·Thuận chủ trương triển khai thực hiện 27 dự án đầu tư
- ·Đối thoại với các doanh nghiệp và HTX sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu
- ·Đau đớn chứng kiến con sắp chết do nhiễm trùng sau mổ
- ·Quốc hội thông qua dự thảo Luật Trẻ em và Luật Báo chí (sửa đổi)
- ·Chấp thuận triển khai dự án chưa đăng ký kế hoạch sử dụng đất 2019
- ·Doanh thu vận tải và dịch vụ đạt khoảng 162,6 tỷ đồng
- ·Con gái nợ nần, mẹ truất quyền thừa kế
- ·Diễn đàn tìm giải pháp chăn nuôi heo an toàn