【bảng xếp hạng vô địch thụy điển】Công ty muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ do dịch bệnh
Vì tình hình kinh doanh gặp khó khăn thời điểm này,ôngtymuốnđơnphươngchấmdứtHĐLĐdodịchbệbảng xếp hạng vô địch thụy điển công ty tôi cần thu hẹp sản xuất, giảm nhân lực để duy trì sản xuất nên có thông báo cho một số người lao động nghỉ việc. Công ty đã thông báo bằng văn bản trước 45 ngày đối với trường hợp không xác định thời hạn. Xin hỏi công ty phải chi trả cho người lao động trợ cấp mất việc làm hay thôi việc?
Ảnh minh họa |
Luật sư tư vấn:
Từ đầu năm đến nay, dịch Covid 19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, phải cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân sự, thu hẹp sản xuất. Tuy nhiên, việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vẫn phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động. Vậy người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được nhận trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc làm?
Căn cứ quy định tại Điểm c khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động 2012:
“1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc…”.
Theo đó, tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về trường hợp thuộc lý do bất khả kháng như sau: Do địch hoạ, dịch bệnh; Do di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trong trường hợp đã tìm mọi biện pháp để khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì doanh nghiệp có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động do sự ảnh hưởng của Covid19 tới kinh tế, sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, DN phải chứng minh được việc đã thực hiện mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc, cắt giảm nhân sự,... Đồng thời, khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, doanh nghiệp còn phải đáp ứng yêu cầu về thời hạn báo trước cho người lao động theo Bộ luật Lao động 2012 tại Điều 44. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế.
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sửdụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
2. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này”.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì vì lý do kinh tế mà người lao động vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất thì người sử dụng lao động phải lập phương án sử dụng lao động và phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
Về việc chi trả trợ cấp cho người lao động khi chấm dứt HĐLĐ:
Trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vì lý do kinh tế theo Điều 44 Bộ luật lao đông 2012 và chứng minh được thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế; Do thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế thì Doanh nghiệp phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật lao động 2012. Lúc này, DN không phải đáp ứng yêu cầu về thời hạn báo trước, nhưng phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động để lập phương án sử dụng lao động. Bộ luật lao động quy định về cách tính trợ cấp mất việc làm theo Điều 49. Trợ cấp mất việc làm.
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Người lao động được tạm hoãn HĐLĐ khi tham gia nghĩa vụ quân sự
Khi nào thì doanh nghiệp phải áp dụng quy định ngừng việc? Khi nào thì doanh nghiệp được áp dụng quy định tạm hoãn thực hiện hợp đồng hoặc nghỉ không hưởng lương để đúng với quy định của luật?
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Họp chợ trên mặt đê
- ·Bà Hồ Thị Hoàng Yến được phân công giữ chức quyền Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre
- ·Hỗ trợ thêm 250 triệu đồng cho Đại úy Công an bị đứt lìa 2 chân khi bắt cát tặc
- ·Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động tổ chức chuỗi hoạt động tình nghĩa tại Điện Biên
- ·Đảng là cuộc sống của tôi
- ·Bộ GTVT giải thích việc tài xế than khó tìm đường vào cao tốc Mỹ Thuận
- ·Bình Định thúc đẩy hợp tác đầu tư với Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất
- ·Sức mua giảm hơn nửa, tiểu thương chợ đầu mối thấp thỏm dịp cận Tết
- ·Đồng bitcoin đã tăng giá khoảng 130% trong năm nay
- ·Xử lý hàng loạt ô tô đón, trả khách sai quy định trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch
- ·Lòng đường An Dương Vương thành nơi buôn bán
- ·Làng hoa Tết lớn nhất TP.HCM tất bật dịp cuối năm
- ·TP.HCM: Bắn pháo hoa, lễ hội đếm ngược, đua xe đạp đón Tết Dương lịch 2024
- ·Hỗ trợ thêm 250 triệu đồng cho Đại úy Công an bị đứt lìa 2 chân khi bắt cát tặc
- ·Anh ngoại tình… sao phải kể thật hết cho em?
- ·Hiện trạng bất ngờ ở đường trăm tỷ dẫn vào di tích Sở Chỉ huy Điện Biên Phủ
- ·Những con số khổng lồ phía sau các vụ án lớn bị phanh phui
- ·Sập nhà 1 người tử vong ở TP Thủ Đức khi đang khắc phục phần xây cơi nới sai
- ·Làm gì khi “giá sữa hơn cả độc quyền?”
- ·Chiến sĩ công an kể lại phút đối mặt với kẻ đâm trọng thương trung tá công an