【dự doán bong da】Nhà nước cần chiến lược lựa chọn trong đầu tư
Đây là những nhận định tại hội thảo khoa học “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường giai đoạn 2016-2020: Những vấn đề cải cách thể chế” diễn ra ngày 12-4,ànướccầnchiếnlượclựachọntrongđầutưdự doán bong da tại Hà Nội, do Viện Chiến lược Phát triển phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức.
Phát biểu tại hội thảo, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho biết, hiện nay, đầu tư của Nhà nước vẫn chiếm tỷ trong lớn trong nền kinh tế, đặc biệt trong nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng. Tuy nhiên, chính vì Nhà nước đầu tư nhiều nên dẫn đến đầu tư dàn trải, phân tán, chưa có sự lựa chọn ưu tiên.
Chính việc này, theo TS. Cung, đã dẫn đến hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp, nền kinh tế thị trường có những tín hiệu sai lệch trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Còn theo ông Nguyễn Văn Vịnh, Viện phó Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tư, hiện các dịch vụ công, cơ sở hạ tầng có vốn đầu tư của Nhà nước đã có nhiều cải thiện, hiệu quả được nâng cao. Tuy nhiên, chất lượng sử dụng ngân sách vẫn còn một số hạn chế.
Từ những vấn đề trên, TS. Nguyễn Đình Cung đề xuất, Nhà nước cần có sự lựa chọn trong đầu tư công, nên ưu tiên những lĩnh vực quan trọng, những dự án trọng điểm để sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách. Theo kinh nghiệm quốc tế, dù là những quốc gia có tiềm lực lớn cũng đều có sự lựa chọn, tính toán những dự án ưu tiên nhất. Các nước này đã thành lập đội ngũ đánh giá độc lập để quyết định việc đầu tư.
Bên cạnh đó, Nhà nước nên thực hiện theo phương án “nắm lớn, bỏ nhỏ”, nghĩa là trong một số lĩnh vực như: thương mại, bán lẻ, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy… Nhà nước nên bán hết vốn, cần tư nhân hóa hoặc thúc đẩy thông qua hình thức đối tác công-tư (PPP) để phát triển theo đúng nền kinh tế thị trường nhưng vẫn có vai trò của Nhà nước.
Còn theo PGS.TS Đào Văn Hùng, Giám đốc Học viện chính sách và phát triển, trong 5 năm tới, cần nhất là sự cải cách hệ thống quản trị.
Điều này càng cần thiết trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng, Nhà nước cần xem xét lại vấn đề sở hữu của Nhà nước với hệ thống ngân hàng. Hệ thống này cần được áp dụng triệt để theo nguyên tắc thị trường, để chuyển sự phụ thuộc của hệ thống tài chính từ chủ yếu dựa vào các ngân hàng sang dựa vào thị trường tài chính. Như vậy, khoảng 5-10 năm nữa, Việt Nam cần thúc đẩy phát triển mạnh khu vực tài chính tư nhân để tránh những rủi ro, khủng hoảng như đã xảy ra.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Công nhân cao su Phú Riềng làm xuyên tết
- ·Tập huấn kỹ năng giao tiếp và ứng xử cho y, bác sĩ
- ·Xuất khẩu lao động nông thôn cao nhất tỉnh
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Giáo dục Cà Mau: Từng bước khẳng định mình
- ·Khai trương phòng tiêm vắc xin 37 Bình Phước
- ·Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới 12 xã
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Nghỉ hưu sớm trước 2018: Không phải trường hợp nào cũng có lợi!
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Tử vong do bất cẩn tông phải ôtô
- ·Đẩy nhanh thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải
- ·Xe máy tông đuôi xe công nông, một người tử vong
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Bù Đăng: Không để xảy ra dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm
- ·Nhớ mãi một mùa hè
- ·100% người nghèo, người cận nghèo sẽ được cấp miễn phí thẻ BHYT
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Lộc Ninh: 16 cơ sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm