【ket quả bd】Hàng hiệu sẽ được phép khuyến mại 100% tại TP.HCM trong 3 ngày
Sở Công Thương TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tổ chức Sự kiện khuyến mại hàng hiệu trên địa bàn thành phố năm 2023.
Với sự kiện trên,ànghiệusẽđượcphépkhuyếnmạitạiTPHCMtrongngàket quả bd nhà chức trách mong muốn tập trung các thương hiệu nổi tiếng với sản phẩm có mức giảm sâu, đem đến cho người tiêu dùng, khách du lịch khuyến mại hấp dẫn, từ đó, kích cầu tiêu dùng, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế địa phương.
Theo Sở Công Thương, sự kiện khuyến mại hàng hiệu có tên tiếng Anh “Flash Sale Holiday”, sẽ diễn ra ngày 8-10/9 tại Khách sạn Tân Sơn Nhất Pavilion (quận Phú Nhuận).
Sở chức năng yêu cầu tất cả thương nhân tham gia chương trình phải có chương trình khuyến mại và được phép áp dụng hạn mức tối đa về giá trị của hàng hoá, dịch vụ khuyến mại lên đến 100%.
Trước đó, Cục Thống kế TP.HCM đánh giá, hoạt động thương mại, dịch vụ trong tháng 7 diễn ra khá nhộn nhịp với hàng loạt chương trình khuyến mãi “Mùa mua sắm –Shopping Season” kéo dài suốt 3 tháng nhằm góp phần tăng tổng cầu, kích thích sức mua của người dân.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7 đạt 103.857 tỷ đồng, tăng 4,3% so với tháng 6 và tăng 11,7% so với cùng kỳ.
Chủ tịch TP.HCM yêu cầu ngăn chặn đầu cơ, tăng giá gạo bất hợp lý
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch TP.HCM cũng vừa có văn bản triển khai các biện pháp quản lý, điều hành giá mặt hàng thiết yếu trên thị trường gửi tới một số đơn vị có liên quan.
Đối với mặt hàng gạo, Chủ tịch thành phố yêu cầu Sở NN-PTNT theo dõi sát diễn biến giá lúa, phối hợp với Sở Tài chính trong việc điều chỉnh giá mặt hàng gạo tham gia chương trình Bình ổn thị trường trên địa bàn.
Cục Quản lý thị trường, tăng cường theo dõi sát tình hình giá gạo, kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, đầu mối bán buôn, bán lẻ, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, các kho nhằm kiểm soát nguồn cung, giá bán, ngăn chặn hành vi vi phạm về niêm yết giá, đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý đối với mặt hàng gạo.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tại TP.HCM tăng 0,15%, trong đó có 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông (-0,28%), nhà ở và vật liệu xây dựng (-0,18%), giáo dục (-0,01%); nhóm thuốc và dịch vụ y tế không biến động; có 7/11 các nhóm còn lại tăng so với tháng trước, tăng cao nhất là nhóm hàng hoá và dịch vụ khác (+1,01%).
Bình quân 7 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng tại TP.HCM tăng 3,5% so với cùng kỳ (bình quân 7 tháng đầu năm 2022 tăng 2,12%).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Từ chối trai tân để yêu người có vợ
- ·Sửa Luật Đấu giá tài sản, có khắc phục trúng giá đất bỏ cọc như Tân Hoàng Minh?
- ·Giám đốc Công an Đồng Nai: 60% người vay nặng lãi dùng vào việc không chính đáng
- ·Sạt lở ở đèo Bảo Lộc, Bộ GTVT ra công điện khẩn ứng phó mưa lũ
- ·M.A.I TRAVEL
- ·Chủ tịch tỉnh yêu cầu xử lý ‘biệt thự đẹp nhất Cà Mau’ xây sai quy định
- ·Bắt ông Nguyễn Cao Trí liên quan vụ chiếm đoạt 40 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan
- ·Hai cán bộ ngân hàng vụ cựu Bí thư Bến Cát mua đất thế chấp được trả tự do
- ·Dân “kêu trời” vì… rác!
- ·Sạt lở Đường độc đạo từ Lào về Việt Nam, các phương tiện mắc kẹt
- ·Nghỉ việc mà cơ quan vẫn bắt đóng bảo hiểm?
- ·Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm hỏi gia đình nạn nhân vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Sửa luật theo hướng linh hoạt, hạn chế rút BHXH một lần
- ·Dân phớt lờ một tấm biển, một tuyến phố trở thành điểm nóng ùn tắc
- ·Rôm rả chuyện …lương ‘khủng’
- ·Xúc động hình ảnh CSGT thắp hương trước hài cốt liệt sĩ trên đường về quê
- ·Tai nạn giao thông trên cao tốc Đà Nẵng
- ·Vụ ‘chuyến bay giải cứu’ và những mức án
- ·Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác
- ·Ám ảnh chuyện sinh tử sau vụ sạt lở ở Đà Lạt