【soi kèo yokohama marinos】Tăng cường đổi mới sáng tạo là chìa khóa thúc đẩy phục hồi kinh tế bền vững ở Đông Á
Chủ động ứng phó trong tình hình mới
Các quốc gia đang phát triển tại khu vực Đông Á đã có những thành tựu ấn tượng trong tăng trưởng bền vững và giảm nghèo. Nhưng khi tăng năng suất có dấu hiệu chững lại,ăngcườngđổimớisángtạolàchìakhóathúcđẩyphụchồikinhtếbềnvữngởĐôngÁsoi kèo yokohama marinos thương mại toàn cầu gặp nhiều bất ổn và công nghệ tiến bộ nhanh chóng, để duy trì tăng trưởng kinh tế các quốc gia cần phải chuyển đổi sang những hình thức sản xuất mới và tốt hơn.
Để hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách giải quyết thách thức này, Ngân hàng Thế giới đã có nhiều hoạt động nhằm xem xét tình hình ứng dụng đổi mới trong khu vực, phân tích những hạn chế chính mà các doanh nghiệp gặp phải và đưa ra chương trình hành động nhằm thúc đẩy tăng trưởng dựa vào đổi mới sáng tạo.
Có rất nhiều các bằng chứng thể hiện mối liên kết giữa đổi mới sáng tạo và nâng cao năng suất. Đây là nhận định của bà Victoria Kwakwa - Phó Chủ tịch khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới. Bà Kwakwa cho rằng, đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của thế giới đã tạo động lực để các Chính phủ trong khu vực hành động khẩn trương để thúc đẩy hơn nữa đổi mới sáng tạo bằng cách đưa ra các chính sách tốt hơn.
Điển hình trong đó phải kể đến quốc gia có hoạt động đổi mới sáng tạo nổi bật là Trung Quốc.
Tại quốc gia này, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo được hỗ trợ bằng cách thiết lập mạng lưới các trung tâm đổi mới sáng tạo ngành chế tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo công nghệ quốc gia và mạng lưới các khu trình diễn ý tưởng đổi mới sáng tạo. Chính phủ Trung Quốc coi công tác phát triển hoạt động đổi mới sáng tạo cấp quốc gia là cơ chế quan trọng để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo khởi nghiệp kinh doanh rộng khắp.
Theo đó, trong kế hoạch “Made in China 2025”, Chính phủ dự kiến sẽ thiết lập mạng lưới các trung tâm đổi mới sáng tạo ngành chế tạo cấp quốc gia (mục tiêu là thiết lập 40 trung tâm vào năm 2025). Mỗi trung tâm này sẽ tập trung vào một ngành hoặc một lĩnh vực, đóng vai trò là đầu mối hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phát triển đa ngành, đa lĩnh vực giữa các công ty, đơn vị học thuật và chính quyền, ứng dụng các công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0 - những công nghệ có khả năng đảm bảo duy trì vị trí quốc gia sản xuất hàng đầu thế giới của Trung Quốc.
Mạng lưới này sẽ giúp cải thiện năng lực và hiệu quả đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp sản xuất trong nước, tạo ra các bước đột phá nhảy vọt, ươm mầm nhân tài lãnh đạo toàn cầu trong một số lĩnh vực công nghệ, cũng như gia tăng số lượng nghiên cứu có khả năng được thương mại hoá thành công ở Trung Quốc.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:La liga)
- ·Viettel Fastest 2020: 450 triệu đồng ủng hộ chương trình Trái tim cho em
- ·Thủ tướng yêu cầu bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu dịp Tết
- ·An Giang xuất khẩu lô xoài hạt lép đầu tiên đi Hàn Quốc
- ·Tổng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện hơn 1.695 tỉ đồng
- ·Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Nâng cao năng suất
- ·Tổ chức Hội chợ Thương mại và Sản phẩm OCOP Hậu Giang năm 2024
- ·Tạo động lực cho nông nghiệp phát triển
- ·Lĩnh vực thương mại, dịch vụ tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước
- ·Việt Nam – Nhật Bản tăng cường hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực LNG & Gas
- ·Giá cà phê lập đỉnh
- ·Những thói quen tai hại khi chế biến thịt nhiều người mắc phải mà không hay
- ·Kinh tế từ than củi và bài toán môi trường
- ·Hậu Giang phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP
- ·Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất trong thập kỷ tới
- ·Quảng Ninh: Tai nạn lao động nghiêm trọng, 2 công nhân sửa chữa tàu biển tử vong
- ·Dưa leo tăng giá mạnh
- ·Thủ tướng dự Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos mang nhiều ý nghĩa quan trọng
- ·Sầu riêng mùa nghịch có giá cao ngất ngưởng
- ·Vietcombank miễn phí đổi thẻ Connect24 phiên bản Chip Contactless
- ·Xây dựng điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại tỉnh Hậu Giang