【kết quả bóng đá giao hữu câu lạc bộ hôm nay】Doanh nghiệp sản xuất thép trước thách thức CBAM của châu Âu
Cơ chế CBAM của EU: Động lực hay thách thức cho ngành sắt thép?ệpsảnxuấtthéptrướctháchthứcCBAMcủachâuÂkết quả bóng đá giao hữu câu lạc bộ hôm nay Từ 01/10, 4 sản phẩm hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào EU phải thực hiện CBAM |
Để giúp các doanh nghiệp thực thi Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu cũng như thực hiện tốt Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính, ngày 12/9 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị và Triển lãm “Ngành thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh” diễn ra từ ngày 12-13/9, Tổ chức Tài chính quốc tế IFC đã phối hợp với Hiệp hội Thép tổ chức Hội thảo - đào tạo về phương pháp kiểm kê, giảm nhẹ và Báo cáo phát thải khí nhà kính cho các công ty ngành thép với sự tham dự của gần 60 doanh nghiệp sản xuất thép.
Sau Nghị định 06/2022/ND-CP, các doanh nghiệp thép có tên trong Quyết định 01/2022/QĐ-TTg sẽ phải kiểm kê khí nhà kính theo quy định của Chính phủ. Do vậy, hội thảo sẽ tập trung hướng tới đối tượng là các công ty trong lĩnh vực thép có tên trong Quyết định 01/QĐ-TTg về Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Tại hội thảo, các nhà sản xuất thép sẽ hiểu rõ hơn về cách các công nghệ khử cacbon công nghiệp qua đó giảm lượng khí thải carbon trong sản phẩm của họ cũng như các cơ hội và thách thức liên quan đến giao dịch carbon, từ đó có thể áp dụng để đáp ứng các quy định ngày càng chặt chẽ nhằm hướng đến mục tiêu mức phát thải ròng bằng 0 và yêu cầu khắt khe về thép có hàm lượng carbon thấp của người mua cuối trong chuỗi giá trị.
Phát biểu tại hội thảo, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết: Sự kiện nhằm giúp các doanh nghiệp thực hiện kiểm kê và báo cáo giảm phát thải khí nhà kính dễ dàng, giúp các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quy định của pháp luật và các yêu cầu của thị trường xuất khẩu trong đó có EU.
Ông Nghiêm Xuân Đa phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Thu Hường |
“Từ 01/10/2023, các doanh nghiệp thép xuất khẩu sang EU phải thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu, trước mắt là thực hiện Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính, chương trình hội thảo sẽ giúp các doanh nghiệp thép hiểu rõ hơn về cách các công nghệ khử cacbon công nghiệp có thể giúp giảm lượng khí thải carbon trong sản phẩm của họ và các cơ hội và thách thức liên quan đến giao dịch carbon thông qua đào tạo về kiểm kê, giảm thiểu và báo cáo phát thải khí nhà kính ở cấp độ doanh nghiệp cho các công ty thép” - Chủ tịch Hiệp hội Thép cho biết thêm.
Hội thảo cũng cung cấp cho các công ty thép công cụ tính toán (mô hình excel) có thể sử dụng để lập báo cáo phát thải khí nhà kính hàng năm và kế hoạch giảm nhẹ khí nhà kính theo quy định của Việt Nam.
Được biết, ngành thép là một trong những ngành công nghiệp cơ bản ở Việt Nam vì sản phẩm của ngành là nguyên liệu đầu vào cho nhiều lĩnh vực khác như xây dựng, liên quan đến hậu cần (đóng tàu và vỏ container), ô tô, thiết bị gia dụng, cơ khí và các ngành khác.
Ông Chu Đức Khải cho biết, năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 8,397 triệu tấn thép giảm 35,85% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu đạt 7,99 tỷ USD giảm 32,2% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên ngành sắt thép và nhôm sẽ phải thực hiện Cơ chế CBAM từ ngày 1/10/2023.
“Do vậy, nếu doanh nghiệp muốn duy trì thị trường xuất khẩu thì phải tuân thủ kiểm kê và giảm phát thải khí thải nhà kính theo Quyết định 01 và CBAM” - ông Khải khẳng định.
Ông Mã Khai Hiền - Giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng Enerteam cho biết. “Đây được cho là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam khi mà tỷ lệ phát thải khí nhà kính trung bình của Việt Nam đang cao hơn mức trung bình của thế giới khoảng 23%. Cụ thể mức phát thải trung bình trong ngành thép của Việt Nam hiện đang ở mức 2,51 tấn CO2/tấn thép thô trong khi mức trung bình của thế giới là 1,85 tấn CO2/tấn thép thô”.
Ngành thép có tỷ trọng phát thải khí nhà kính lớn |
Ứng phó với biến đổi khí hậu đang trở thành một trong những trọng tâm nhiệm vụ hàng đầu và cấp thiết hiện nay, đặc biệt là ngành thép là một phân khúc quan trọng trong ngành sản xuất công nghiệp, có tỷ trọng phát thải khí nhà kính lớn.
Trong bối cảnh đó cộng đồng doanh nghiệp trong lĩnh vực thép đóng vai trò quan trọng và mang tính quyết định, bởi thông qua mô hình sản xuất kinh doanh tuần hoàn, bền vững và phát thải carbon thấp, doanh nghiệp trong lĩnh vực này sẽ đóng góp trực tiếp nhằm giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới sản xuất – tiêu dùng xanh và mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tiếp sức nông dân tiếp cận tiến bộ kỹ thuật
- ·Doosan Vina: XK thiết bị khử mặn gần 3.500 tấn sang Ả Rập Xê Út
- ·Bắt nguyên phó chủ tịch UBND huyện ở Bắc Ninh
- ·Buộc các ‘ông lớn’ vụ cao tốc Đà Nẵng
- ·Thủ tướng Chính phủ
- ·Hoãn xét xử cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cùng đồng phạm
- ·Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang Phần Lan
- ·Hơn 450 DN tham gia Triển lãm VIETBUILD 2013
- ·Tập đoàn An Nông trao 300 phần quà trị giá 150 triệu đồng cho hộ nghèo
- ·Thanh niên trồng hàng nghìn cây cần sa rồi trốn truy nã ở TP.HCM
- ·'Hoa hướng dương với mặt trời'
- ·Nhâm Hoàng Khang bị điều tra về đánh cắp thông tin của nhiều người nổi tiếng
- ·Dự kiến Vietnam Airlines góp vốn thành lập 5 DN mới
- ·Cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng tiếp tục hầu toà
- ·Cho người vỡ nợ vay tiền, đòi được không?
- ·Ông Lê Tấn Hùng khai bỏ tiền túi đền, xin xét lại hành vi tham ô
- ·Sóc Trăng: Xuất hiện 'đầu gấu' tại các dự án điện gió, công an vào cuộc
- ·Hải Phòng: Khởi tố 19 bị can vụ hỗn chiến tại Đồ Sơn
- ·Sẽ khởi công tuyến đường sắt kết nối cảng biển, cửa khẩu quốc tế trước năm 2030
- ·OCB dành 1.000 tỉ đồng đồng cho vay mua tạm trữ lúa, gạo