【nacional vs】Chiến lược tiêu chuẩn hóa
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,ếnlượctiêuchuẩnhónacional vs các giao dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ đang mở rộng, việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC…) nhằm loại bỏ các rào cản kỹ thuật đối với thương mại quốc tế được WTO đặc biệt quan tâm, và là yêu cầu tối thiểu đối với hàng hóa của các nước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu, vì vậy các quốc gia cần phải đặt ra tầm nhìn chiến lược trong phát triển tiêu chuẩn để hỗ trợ khả năng cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, cải thiện sức khỏe và an toàn của quốc gia mình, cũng như tăng cường thương mại toàn cầu, đưa ra các định hướng phát triển, đồng thời tham gia vào quá trình phát triển các tiêu chuẩn quốc tế.
Nói cách khác, tiêu chuẩn hóa quốc tế có giá trị chiến lược trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia. Tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2018 (APEC), Tiểu ban Tiêu chuẩn và Đánh giá sự phù hợp (APEC/SCSC1) cũng khuyến khích các quốc gia thành viên xây dựng Chiến lược tiêu chuẩn hóa và tại Hội nghị này đã thông qua “Hướng dẫn của APEC về Cấu trúc hạ tầng Tiêu chuẩn” (APEC Guidelines on Standards Infrastructure) theo đó nhận định mục tiêu của chiến lược tiêu chuẩn hoá quốc gia nằm trong việc cung cấp điều kiện cần thiết cho các ngành công nghiệp để tối ưu hóa việc sử dụng tiêu chuẩn. Hoạt động tiêu chuẩn hóa cần có tầm nhìn, định hướng, mục tiêu cũng như quan điểm chỉ đạo rõ ràng để hoạch định, điều chỉnh, thực thi và đánh giá các hoạt động tiêu chuẩn hóa ở cấp quốc gia cũng như ở cấp ngành.
Kinh nghiệm quốc tế, các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế như Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Ủy ban Tiêu chuẩn Châu Âu CEN/CENELIC hoặc các quốc gia như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật bản, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Zămbia, Indonesia… đã ban hành chiến lược tiêu chuẩn hóa nhằm xác định nguyên tắc, định hướng cơ bản, thiết lập chương trình hành động tổng thể, phát triển hệ thống tiêu chuẩn trên phạm vi toàn cầu hoặc quốc gia.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cây độc: Lục bình rất hữu ích cho môi trường, nhưng toàn thân cây lại chứa độc
- ·The Fibonan
- ·Vinhomes Golden Avenue
- ·TP.HCM: 6 dự án nhà ở xã hội đang triển khai, nhưng chưa có dự án mở bán
- ·Cảnh báo giao thông: Đèo Phước Tượng dữ dằn, nuốt mạng người bất cứ lúc nào
- ·Hàng chục nghìn căn hộ, nhà thấp tầng lân cận Hà Nội đủ điều kiện 'bung hàng'
- ·Tăng phí hồ sơ nhà đất, có hướng gỡ vướng cho 4 dự án bất động sản ở Đồng Nai
- ·Nhà ở xã hội có giá bán lại hơn 1 triệu USD, Singapore đổi cách phân loại căn hộ
- ·Tự nhiên bị báo nợ cước điện thoại tới gần 10 triệu: Đối phó thế nào?
- ·Đồng Nai sắp triển khai dự án tái định cư quy mô 46ha
- ·Cảnh báo giao thông: Đèo Mã Pì Lèng không dành cho người 'yếu tim'
- ·Quỹ đất khu công nghiệp nghìn ha ven Hà Nội chờ 'đại bàng'
- ·Nhiều tỉnh cởi trói cho tách thửa, đất nền có sôi động trở lại
- ·Mẫu phòng khách khiến ai cũng phải mê mẩn
- ·Vụ phá rừng pơ mu: Thêm 5 đối tượng ra đầu thú
- ·Xin chuyển 5ha rừng làm khu nghỉ dưỡng, đấu giá lại 4 lô đất Thủ Thiêm bị bỏ cọc
- ·Cải tạo căn nhà trọ thay đổi không gian sống tối ưu chi phí
- ·Xuất hiện shophouse “cắt lỗ” tiền tỷ, có nên “xuống tiền” đầu tư lúc này?
- ·Sau khi ăn bánh mì, hơn 100 người nhập viện
- ·TP.HCM chỉ đạo khẩn thu hồi dự án ‘tứ giác vàng’ Mả Lạng