【kqbd chau phi】Nguồn lực hỗ trợ của ngân hàng trong đại dịch Covid
Ưu tiên hàng đầu là thanh khoản,ồnlựchỗtrợcủangânhàngtrongđạidịkqbd chau phi chứ không hẳn là lãi suất
“Rủi ro từ trên trời rơi xuống”, TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright nói về tác động tiêu cực của dịch Covid-19 tại buổi hội thảo trực tuyến gần đây. Chuyên gia Vũ Thành Tự Anh nêu quan điểm, về chính sách tiền tệ, để hỗ trợ nền kinh tế và các doanh nghiệp lúc này, quan trọng nhất là đảm bảo tính thanh khoản cho hệ thống ngân hàng thương mại, qua đó hỗ trợ thanh khoản cho doanh nghiệp chịu tác động bởi dịch.
“Rất nhiều khuyến nghị nói chúng ta phải giảm lãi suất. Đề xuất này không sai. Vấn đề là chúng ta đã nói đến chuyện giảm lãi suất cả mấy năm nay mà không làm được. Bây giờ muốn giảm lãi suất, Ngân hàng Nhà nước buộc phải dùng biện pháp hành chính và không phải là giải pháp bền vững. Hơn nữa, nếu giảm lãi suất mà doanh nghiệp không tiếp cận được tín dụng thì thà để họ tiếp cận được tín dụng với lãi suất cao hơn. Bởi vậy, ưu tiên hàng đầu là hỗ trợ thanh khoản chứ không phải giảm mặt bằng lãi suất”, TS. Vũ Thành Tự Anh nhìn nhận.
Đến thời điểm này, thị trường ghi nhận ít nhất đã có hai đợt giảm lãi suất cho vay mở rộng từ các ngân hàng thương mại. Nhưng, như ý kiến trên, hướng giải pháp này không dễ mở rộng thêm và có giới hạn.
Tính đến tháng 01/2020, thời điểm Việt Nam ghi nhận ca nhiễm Covid-19 đầu tiên và bắt đầu chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh này, toàn hệ thống ngân hàng có số dư hơn 8,7 triệu tỷ đồng tiền gửi. Nguồn vốn đầu vào này gắn với lãi suất huy động đã ký ở mặt bằng trước khi có dịch. Để giảm lãi suất cho vay đầu ra, chi phí đầu vào này không và chưa thể giảm để cân đối ngay như bình thông đáy được.
Thay vào đó, giải pháp chung hệ thống ngân hàng đang quyết liệt triển khai là cắt giảm tối đa chi phí hoạt động, “hy sinh” lợi nhuận, sử dụng nguồn lực vốn chủ sở hữu với những ngân hàng mạnh…, qua đó tạo điều kiện để giảm được lãi suất cho vay.
Nhưng, như các ngành khách, hệ thống ngân hàng cũng không miễn nhiễm với Covid-19. Những ảnh hưởng và thiệt hại đang bộc lộ. Đơn cử như, chỉ sau khoảng một tháng, tổng lượng dư nợ bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã tăng hơn gấp đôi, từ gần 1 triệu tỷ đồng lên tới khoảng 2 triệu tỷ đồng, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước. Và đây cũng là một trong những cản trở điển hình về điều kiện để giảm lãi suất.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tập đoàn FLC chính thức đề nghị đầu tư nhà ga T3 Tân Sơn Nhất
- ·Hành động đẹp, trả lại ví cho người đánh rơi
- ·Đấu nối thành công đường ống nước thải Bệnh viện tỉnh vào hệ thống
- ·Gờ giảm tốc gây nguy hiểm
- ·Làm thế nào để thúc đẩy quá trình thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp?
- ·Doanh nghiệp địa ốc lên kế hoạch tăng tốc
- ·Thoái vốn, mỗi “ông lớn” địa ốc một ngã rẽ
- ·Ra đường sợ đụng… công nông!
- ·Thành tựu lớn nhất của bầu Đức không phải Công Phượng, Xuân Trường hay HLV Park Hang
- ·Xây tường rào, bít lối đi chung?
- ·Tường liên cấp Gateway vừa nhận khoản đầu tư 34 triệu USD đã vướng khủng hoảng học sinh tử vong bất
- ·Thị trường căn hộ vẫn “sáng cửa”
- ·Sở hữu ngôi nhà thứ hai để gia đình gần gũi với thiên nhiên
- ·Doanh nghiệp phất lên nhờ nắm quỹ đất vùng ven
- ·Hãng hàng không Vietjet Air khai trương đường bay Vân Đồn
- ·Bất động sản TP.HCM: Lời giải cho bài toán đất sạch
- ·Về việc phản ánh khu giải trí Hòa Bình gây ồn ào: Đơn phản ánh không đúng sự thật!
- ·Lại tái diễn nạn giữ xe giá cao
- ·Cửa gỗ bạc tỷ gây chú ý tại triển lãm Vietbuild 2017
- ·Câu lạc bộ “Thắp sáng niềm tin”: Nơi giúp người lầm lỗi quay về nẻo thiện