会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu u17 châu âu】Xử lý thành công chiêu trò phát tán tin nhắn rác của trạm BTS giả!

【lịch thi đấu u17 châu âu】Xử lý thành công chiêu trò phát tán tin nhắn rác của trạm BTS giả

时间:2024-12-23 20:34:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:255次

Thời gian qua,ửlýthànhcôngchiêutròpháttántinnhắnráccủatrạmBTSgiảlịch thi đấu u17 châu âu Bộ TT&TT ghi nhận tình trạng một số đối tượng sử dụng các trạm thu phát sóng giả, mạo danh tin nhắn tổ chức tài chính, ngân hàng để lừa đảo người dùng vẫn tiếp tục tái diễn. Trước thực trạng trên, các đơn vị chuyên môn của Bộ TT&TT đã phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan thực hiện rà quét, phát hiện và xử lý kịp thời. 

Tại cuộc họp báo tháng 7 của Bộ TT&TT, trước câu hỏi của phóng viên về tình trạng tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo hiện vẫn phổ biến do sự tồn tại của các trạm BTS giả, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, đây là vấn đề hiện đang được dư luận hết sức quan tâm. 

Theo ông Trần Mạnh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT), trong các vụ việc kiểu này, kẻ xấu đã sử dụng các trạm BTS giả để phát tán tín hiệu sóng vô tuyến điện. 

Sóng của các thiết bị này đè lên sóng của các nhà mạng. Trong khoảng cách 100m, các thuê bao di động sẽ bị kết nối với sóng của các trạm BTS giả mạo thay vì kết nối với các nhà mạng.

Nội dung tin nhắn được phát tán từ trạm BTS giả mạo. Ảnh: Trọng Đạt

Những trạm BTS giả có thể nhắn hàng nghìn tin nhắn một phút và 80.000 - 100.000 tin nhắn mỗi ngày. Nội dung các tin nhắn có thể đi kèm với những trang web cờ bạc trực tuyến hoặc mạo danh website của ngân hàng để lừa đảo”, ông Tuấn cho hay. 

Lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, theo ông Trần Mạnh Tuấn, đó là do một lỗ hổng bảo mật của mạng GSM (2G). Công nghệ này chỉ yêu cầu mạng xác thực người dùng chứ không yêu cầu người sử dụng xác thực lại mạng. Lỗ hổng này tuy đã được các tổ chức quốc tế phát hiện nhưng vẫn chưa có giải pháp xử lý triệt để. 

Chia sẻ thêm, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho hay, có một đặc điểm là các thiết bị BTS giả mạo thường nhập lậu vào Việt Nam qua con đường tiểu ngạch. Các thiết bị này rất nhỏ gọn nên gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong quá trình phát hiện, kiểm tra. Trong quá trình thực hiện hành vi vi phạm, các đối tượng thường sử dụng những trạm BTS giả trên những phương tiện di động như trên ô tô, xe máy.

Ông Trần Mạnh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trước thực trạng trên, Bộ TT&TT đã có sự phối hợp với các cơ quan hữu quan như Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Hải quan,... nhằm kiểm soát, không cho phép thiết bị BTS giả được bán trên các sàn thương mại điện tử và đưa vào Việt Nam. 

Với Ngân hàng Nhà nước, Bộ TT&TT đã phối hợp với các ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán nhằm triển khai các biện pháp kỹ thuật công nghệ để xác thực thông tin và định danh khách hàng khi thực hiện các giao dịch. 

Bộ TT&TT cũng đã chỉ đạo các Sở TT&TT địa phương tiến hành kiểm tra, phát hiện các tổ chức, cá nhân kinh doanh các trạm BTS. Tuy nhiên, do thiết bị nhỏ gọn, hành vi vi phạm của các đối tượng tinh vi, việc chặn bắt chưa được hiệu quả. 

Máy tính và thiết bị của những kẻ phát tán tin nhắn qua các trạm BTS giả mạo. 

Tuy nhiên, theo ông Trần Mạnh Tuấn, vừa qua, Bộ TT&TT đã tìm ra giải pháp hiệu quả để bắt được các đối tượng vận hành trạm BTS. Theo đó, Bộ TT&TT đã phối hợp với nhà mạng và cơ quan công an, khi có trạm BTS giả hoạt động, nhà mạng sẽ nhận biết và khoanh vùng. 

Sau đó, đội ngũ chuyên gia kỹ thuật của Cục Tần số vô tuyến điện sẽ sử dụng thiết bị định vị và xác định chính xác vị trí của các trạm BTS giả. Tiếp đến, Bộ TT&TT cùng Bộ Công an sẽ phối hợp và bắt giữ tại chỗ. 

Theo Cục Tần số vô tuyến điện, từ đầu năm 2022 đến nay, đơn vị đã phát hiện, xác định và xử lý 24 vụ sử dụng thiết bị giả mạo để phát tán tin nhắn rác và lừa đảo. Trong đó, riêng năm 2023 đã phát hiện 15 vụ, 12 vụ do Cục Tần số vô tuyến điện trực tiếp ngăn chặn. 

Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, từ nay trở đi, Bộ TT&TT đã có giải pháp để phát hiện và bắt giữ các đối tượng sử dụng trạm BTS giả mạo. Cục Tần số vô tuyến điện sẽ phối hợp với các nhà mạng và cơ quan công an để tiếp tục truy quét và nghiên cứu, đưa ra những giải pháp mới, phát hiện và bắt giữ nhanh chóng các đối tượng theo thời gian thực.

Đã có giải pháp xử lý phát tán tin nhắn rác từ trạm BTS giả

Đã có giải pháp xử lý phát tán tin nhắn rác từ trạm BTS giả

Trước tình trạng người dân thường xuyên nhận được tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, Bộ TT&TT cho biết sẽ mạnh tay xử lý đối với các trạm BTS giả.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn phức tạp cần siết chặt phòng chống
  • Giá xăng dầu hôm nay 6/11: Tiếp tục đi lên
  • Sắp xây dựng tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với sân bay Nội Bài
  • Đóng điện thành công dự án Đường dây và TBA 110kV Hoằng Hóa 2
  • Hiệp định EVFTA
  • Kết thúc đấu giá đất Hoài Đức: 2 lô đắt nhất 15 tỷ đồng/lô, gấp 14 lần khởi điểm
  • Đặt cọc trước 3 tháng vẫn bị chủ nhà 'lật kèo' đòi tăng giá 1 tỷ đồng
  • Chồng cầm CCCD của vợ đi mở tài khoản ngân hàng có được không?
推荐内容
  • Việt Nam được nâng mức xếp hạng tín nhiệm dài hạn từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng Ổn định
  • Hơn 20.000 doanh nghiệp được thành lập mới sau mỗi tháng
  • Hợp nhất hai Công ty cổ phần vận tải Đường sắt Hà Nội và Sài Gòn
  • Tổng cục Thuế: Temu đã đăng ký thuế tại Việt Nam
  • Giá trị vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám trường tồn cùng đất nước và dân tộc
  • Thủ tướng: Giá điện không được 'giật cục', xem xét nhập khẩu từ Trung Quốc