【ti le bong da 7m】Giữ kinh phí công đoàn 2%, “chốt” phương án phân phối
Thechốtti le bong da 7mo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, kinh phí công đoàn chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí của doanh nghiệp. Ảnh: Đức Thanh |
Bảo đảm nguồn lực để thu hút, tập hợp người lao động là rất cần thiết
Được thảo luận tại Kỳ họp thứ bảy (tháng 5/2024) của Quốc hội, Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi (Dự thảo) sau đó tiếp tục được lấy ý kiến để hoàn thiện. Ngày 2/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý Dự thảo gửi tới các vị đại biểu Quốc hội.
Liên quan đến tài chínhcông đoàn, thảo luận tại Kỳ họp thứ bảy, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục duy trì mức kinh phí công đoàn 2%. Nhưng một số ý kiến đại biểu Quốc hội khác chưa đồng tình với mức này và đề nghị kinh phí công đoàn do tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước đóng góp theo tự nguyện.
Ý kiến khác đề nghị xem xét giảm mức kinh phí công đoàn, không thu kinh phí công đoàn 2% đối với đơn vị đã có tổ chức đại diện của người lao động khác. Một số vị cho rằng, cần quy định lộ trình giảm dần tỷ lệ kinh phí công đoàn và giao Chính phủ quy định chi tiết.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, kể từ khi có Luật Công đoàn năm 1957, kinh phí công đoàn được thực hiện liên tục, việc luật hóa và duy trì nguồn thu 2% kinh phí công đoàn nhằm chăm lo cho người lao động và bảo đảm bộ máy hoạt động công đoàn, thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, thông qua việc xây dựng và thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước đối với hoạt động công đoàn.
Việc tiếp tục duy trì 2% kinh phí công đoàn nhằm thể chế hóa chủ trương tại Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 12/6/2021 của Bộ Chính trị về đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới là “Duy trì nguồn lực hiện có, thu kinh phí công đoàn và khuyến khích xã hội hóa nguồn lực để công đoàn thực hiện tốt nhiệm vụ được giao”.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, nguồn kinh phí này giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc bảo đảm nguồn tài chính để Công đoàn Việt Nam, nhất là công đoàn cơ sở, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc chăm lo phúc lợi xã hội cho người lao động, đặc biệt là chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động.
Việc này cũng thể hiện sự đồng hành, phối hợp cùng với doanh nghiệp, người sử dụng lao động quan tâm chăm lo đời sống, phúc lợi, động viên, khích lệ người lao động gắn bó với đơn vị và thúc đẩy doanh nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm hơn đối với người lao động của mình thông qua công đoàn.
Điểm mới là Dự thảo đã bổ sung một số nhiệm vụ chi mới để phù hợp với thực tiễn, như chi cho công đoàn cơ sở, mà tại đó tổ chức, doanh nghiệp gặp khó khăn được miễn, giảm đóng kinh phí công đoàn. Chi cho việc xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân thuê, xây dựng công trình công cộng cho đoàn viên, người lao động, thiết chế công đoàn chủ yếu từ số tài chính công đoàn tích lũy của cấp tỉnh, thành phố và tương đương và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
“Trong bối cảnh hoạt động công đoàn thời gian tới, việc bảo đảm nguồn lực để thu hút, tập hợp người lao động là rất cần thiết, nhiệm vụ hoạt động của công đoàn chắc chắn sẽ phải mở rộng hơn”, theo giải thích của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ, kinh phí công đoàn được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Đồng thời, theo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thì kinh phí công đoàn chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí của doanh nghiệp (trung bình khoảng 0,38%). Có ít kiến nghị của doanh nghiệp liên quan đến nộp 2% kinh phí công đoàn.
Do đó, có thể cho rằng, 2% kinh phí công đoàn không phải là gánh nặng cho doanh nghiệp. Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội giữ quy định về mức kinh phí công đoàn 2%.
Chỉ còn một phương án phân phối kinh phí công đoàn
Bên cạnh mức kinh phí, quy định về phân phối kinh phí công đoàn cũng là vấn đề còn có ý kiến khác nhau qua nhiều vòng thảo luận.
Ở Dự thảo tại Kỳ họp thứ bảy của Quốc hội, cơ quan soạn thảo đề xuất 2 phương án. Phương án 1 giao Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Phương án 2 xác định cụ thể công đoàn cấp trên sử dụng 25%, công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp sử dụng 75%.
Khi đó, có ý kiến đại biểu đề nghị cân nhắc không quy định cứng tỷ lệ phân phối kinh phí công đoàn trong Dự thảo, mà theo hướng quy định tỷ lệ “tối đa” và “tối thiểu”, nhằm bảo đảm linh hoạt trong việc điều tiết kinh phí công đoàn. Ý kiến khác đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định mang tính nguyên tắc trong quản lý, sử dụng tài chính công đoàn bảo đảm công khai, minh bạch, quy định rõ nội dung phân bổ nguồn kinh phí công đoàn cho những mục tiêu, hoạt động của công đoàn để làm cơ sở cho việc công khai tài chính.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích, Bộ luật Lao động đã cho phép thành lập “tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”, “bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động” với công đoàn cơ sở. Do vậy, vấn đề phân phối kinh phí công đoàn giữa công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp nên được quy định trong Dự thảo.
Vẫn theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc quy định tỷ lệ phân phối 25% - 75% về bản chất chính là thể hiện mức tối đa và tối thiểu.
Thực tế, qua tổng hợp số chi giai đoạn 2013 - 2023, kinh phí công đoàn đã được chi và sử dụng cho công đoàn cơ sở chiếm tỷ lệ 86,76% tổng chi của 4 cấp công đoàn, như vậy là số chi của công đoàn cấp trên thấp hơn 25%. Kinh nghiệm của công đoàn một số quốc gia như Singapore, Trung Quốc cho thấy, mức phân bổ cho cơ sở cũng chỉ từ 72 đến 75%.
Ngoài ra, việc dành cho công đoàn cấp trên quyền điều tiết kinh phí công đoàn đối với công đoàn cơ sở cũng thể hiện vai trò, địa vị pháp lý và quyền tự chủ của tổ chức, tránh bị hiểu rằng, Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động của Công đoàn. Do đó, cơ quan soạn thảo đề xuất theo hướng Luật không giao Chính phủ quy định việc phân phối kinh phí công đoàn cho các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (phương án 1), mà quy định theo phương án 2 như đã trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ bảy.
Phương án đó là kinh phí công đoàn sau khi thu thì phân phối cho công đoàn cơ sở, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp quản lý, sử dụng là 75% và cho công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng là 25%.
Dự thảo cũng bổ sung quy định: “Sau khi thống nhất với Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu, phân cấp thu, phân phối và quản lý, sử dụng tài chính công đoàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công đoàn”.
Tại văn bản tham gia ý kiến đối với Dự thảo, Chính phủ đề nghị làm rõ cơ sở của quy định này. Trong trường hợp quy định thống nhất với Chính phủ, Chính phủ cho rằng, cần làm rõ cách thức, hình thức thống nhất, nội dung thống nhất.
Ngoài ra, theo Chính phủ, do tài chính công đoàn được hình thành từ nhiều nguồn (đoàn phí, kinh phí, ngân sách nhà nước hỗ trợ…), nhiệm vụ chi đa dạng, nên việc thống nhất với Chính phủ về tất cả các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu đối với các nhiệm vụ chi cần được cân nhắc về tính phù hợp, khả thi.
Tổng hợp của Tổng thư ký Quốc hội về ý kiến của các đoàn đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội với Dự thảo (việc xin ý kiến diễn ra trong tháng 9/2024) cho thấy, còn nhiều quan điểm khác nhau về kinh phí công đoàn.
Có ý kiến đề nghị có chính sách hỗ trợ, giảm mức đóng kinh phí công đoàn đối với các doanh nghiệp có đông người lao động từ 2.000 đến 5.000 lao động (giảm mức đóng từ 2% xuống 1,5%); đối với các doanh nghiệp lớn có từ 5.000 lao động trở lên (giảm mức đóng từ 2% xuống 1,2%) hoặc xem xét có chính sách gia hạn, chậm nộp đối với doanh nghiệp nợ kinh phí công đoàn từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đến nay, nhằm góp phần giảm áp lực, củng cố nguồn vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Ý kiến khác đề nghị không quy định cụ thể mức thu kinh phí công đoàn 2% trong Dự thảo. Thay vào đó, giao Chính phủ quy định nhằm bảo đảm nguồn tài chính để công đoàn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chăm lo phúc lợi xã hội cho người lao động.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Soi kèo góc Kaiserslautern vs Leverkusen, 1h00 ngày 26/5
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal với Bournemouth, 18h30 ngày 4/5
- ·Soi kèo góc Bologna vs Juventus, 1h45 ngày 21/5
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Wolves, 22h00 ngày 19/5
- ·Soi kèo góc Dortmund vs PSG, 2h00 ngày 2/5
- ·Soi kèo góc Central Coast Mariners vs Melbourne Victory, 16h45 ngày 25/5
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Vissel Kobe, 14h00 ngày 1/6
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs MU, 2h00 ngày 7/5
- ·Soi kèo góc Genoa vs Bologna, 1h45 ngày 25/5
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Burnley, 21h00 ngày 11/5
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Arsenal, 22h30 ngày 12/5
- ·Soi kèo góc Salernitana vs Hellas Verona, 23h30 ngày 20/5
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Fiorentina, 23h00 ngày 2/6
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Soi kèo góc Việt Nam vs Philippines, 19h00 ngày 6/6
- Đánh giá kỹ khi xây tầng hầm tại nhà cao tầng khu vực nội đô
- 5 trẻ em Việt Nam tham dự Diễn đàn trẻ em ASEAN lần thứ 4
- Người dân cần chủ động và tích cực phòng chống cúm mùa
- Cao Bằng: Bắt giữ đối tượng vận chuyển 10 kg ma túy tổng hợp vào Việt Nam
- Thuỷ thủ kể chuyện sống sót thần kỳ khi bị mắc kẹt trên biển
- Cần gỡ bỏ các công đoạn thủ công
- Vi phạm an toàn đê điều do quản lý chưa nghiêm
- Chàng trai Lâm Đồng có đôi mắt xanh biếc ‘đổi đời’ sau 12 năm nổi tiếng
- Hà Nội xét tuyển đặc cách bác sỹ nội trú và thủ khoa xuất sắc
- Nhiều doanh nghiệp niêm yết về đích sớm