【tỷ số heidenheim】Chìa khoá đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số
Theìakhoáđẩynhanhquátrìnhchuyểnđổisốtỷ số heidenheimo chuyên gia của Đại học Kinh tế TP.HCM, tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam đạt mốc 97,8 triệu dân, với tỷ lệ dân thành thị là 37,7%. Trong đó, có khoảng 68,17 triệu người đang sử dụng internet (chiếm 70,3% dân số, tăng 0,8% so với năm 2020) thông qua các nền tảng, ứng dụng khác nhau, với thời lượng trung bình là 6 giờ 47 phút.
Về kết nối di động, Việt Nam có 154,4 triệu kết nối, tăng 1,3 triệu (tương đương 0,9%) trong khoảng thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng 1/2021. Kinh tế internet của Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 21 tỷ USD, tăng trưởng 31%, dự báo tiếp tục tăng trưởng lên mức 57 tỷ USD vào năm 2025 và 220 tỷ USD vào năm 2030. Điều này sẽ tạo cơ sở hạ tầng tốt giúp Việt Nam có cơ hội nhanh chóng chuyển đổi số nền kinh tế và thúc đẩy nhu cầu về nguồn nhân lực kỹ năng số.
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2022 là 51,2 triệu người, tăng hơn 0,4 triệu người so với quý trước và tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước; trong đó tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khoảng 68,1%. Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực kỹ thuật số hiện tại đang ở vị trí thấp so với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực cả về điểm số và thứ hạng.
Theo AlphaBeta, dự báo đến 2030, nếu áp dụng toàn diện, chuyển đổi số tại Việt Nam có thể tạo ra tới 1.733 tỷ đồng (74 tỷ USD) giá trị kinh tế hàng năm, tương đương 27% GDP Việt Nam năm 2020. Trong đó, 70% (tương đương 1.216 nghìn tỷ đồng - 52 tỷ USD) có thể đạt được nhờ áp dụng các công nghệ số phù hợp, giúp doanh nghiệp và người lao động giảm thiểu tác động của Covid-19.
Theo ước tính của Cameron A và cộng sự, đến năm 2035, khoảng 15% tổng số việc làm ở Việt Nam sẽ được tự động hóa và có tới 38,1% việc làm hiện tại của Việt Nam có thể được chuyển đổi hoặc di rời do tác động của tự động hóa vào năm 2045. Điều này hàm ý rằng, nếu không được nâng cấp hoặc trang bị kỹ năng mới, đặc biệt là kỹ năng số, thì một tỷ lệ đáng kể lao động Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ thất nghiệp.
Báo cáo của World Bank (2021) cho thấy, nền kinh tế Việt Nam sẽ mất khoảng 2 triệu việc làm vào năm 2045 nếu không có giải pháp lấp đầy khoảng chênh lệch cung - cầu về nhân lực phục vụ cho quá trình chuyển đổi số. Việc thiếu nguồn nhân lực kỹ năng số rõ ràng không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều trong tình cảnh này. Điều này càng khó khăn hơn để các nước có năng lực cạnh tranh thấp có thể lôi kéo và giữ chân được người tài, có năng lực và kỹ năng số nhằm phục vụ cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Đắk Lắk dành 110 tỷ đồng bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử
- ·Bộ văn hóa yêu cầu siết chặt chống dịch tại các sự kiện văn hoá, giải trí
- ·Ngành Tài chính ứng phó rủi ro về an toàn thông tin
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Danh hài, tài tử điện ảnh một thời: Người bán bánh bèo, người làm shipper
- ·Đầu HD chơi nhạc lossless
- ·Tuần phim Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Xuân Bắc: 'Qua rồi thời cân đo đong đếm đưa nhau đi thi săn huy chương'
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Đám tang NSƯT Thanh Kim Huệ
- ·Lệ phí cấp thẻ công chứng viên là 200.000 đồng
- ·Tranh 'Chân dung Madam Phương' chạm mốc 3.1 tỷ USD
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Vì sao Trịnh Kim Chi không tiếp tục kêu gọi quyên góp ủng hộ Thương Tín?
- ·TP.Hồ Chí Minh: Gần 150 ngàn lao động du lịch bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- ·Hà Nội phê duyệt quy hoạch bến xe liên tỉnh quy mô lớn
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Nghệ sĩ Mai Thành 'Người đẹp Tây Đô' qua đời ở tuổi 83