会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le cuoc nha cai】Doanh nghiệp làm gì trong năm 2012?!

【ty le cuoc nha cai】Doanh nghiệp làm gì trong năm 2012?

时间:2024-12-23 17:22:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:214次

doanh nghiep lam gi trong nam 2012

DN cần chủ động về vốn để giữ ổn định sản xuất kinh doanh Ảnh: S.T

Thách thức đợi chờ

Kế hoạch của DN trong năm mới như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào dự báo về tình hình kinh tế, sự ổn định của chính sách tài chính tiền tệ. Đưa ra một kịch bản mục tiêu cho nền kinh tế trong năm 2012, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nhận định, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ từ 6 đến 6,5%, trong khi tốc độ tăng GDP của năm nay là 5,8-6%, CPI phấn đấu dưới 10%, tổng đầu tư xã hội 33,5-34%, XK tăng 12%.

Các mục tiêu cần được ưu tiên hành động, theo ông Thiên, là kiềm chế lạm phát và phục hồi tăng trưởng. Năm 2012 là năm khó khăn đặc biệt nghiêm trọng, do đó những vấn đề kéo theo của kịch bản này cũng cần được đặt ra để chủ động đối phó.

Đó là, lạm phát thấp hơn, dưới 10% nhưng GDP tăng cao hơn (6-6,5% so với 5,8% của năm 2011) trong khi chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá sẽ tiếp tục bị thắt chặt. Do đó chắc chắn tiếp cận vốn của DN sẽ khó khăn.

Những thách thức đối với DN, theo nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển còn là việc giảm đầu tư-một chính sách chắc chắn sẽ được thực hiện nghiêm trong năm - và hậu quả của lạm phát năm 2011 sẽ gây sức ép lên DN. Thực tế đã chứng minh điều này. Khi chính phủ các nước cắt giảm đầu tư để kiềm chế lạm phát sẽ dẫn đến giảm tăng trưởng vào năm sau.

Đó là các năm sau khủng hoảng châu Á 1997-1999 và năm 2009. Cùng với đó, hàng tồn kho cuối năm 2011 sẽ gây khó khăn cho sản xuất của DN những tháng đầu năm 2012. Ông Tuyển cũng nhận định, trong năm 2012, thị trường chứng khoán, bất động sản chưa có khả năng hồi phục nhanh nên sẽ không có tác động gì lớn đến các ngành sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành liên quan. Sự “vật lộn” của DN sẽ càng khó khăn hơn khi sức ép giảm giá VND còn rất lớn.

Cơ hội còn nhiều

Tuy nhiên, không phải năm 2012 chỉ toàn những khó khăn cho DN, nhiều cơ hội cho DN cũng đã được các chuyên gia phân tích. Trước tiên là Chính phủ sẽ tiếp tục có những chính sách hỗ trợ DN, giãn hoặc hoãn thời gian nộp thuế. Nhận định lạc quan về kinh tế thế giới dù hồi phục chậm nhưng vẫn cao hơn chút ít so với năm 2011, do đó những mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam là nông, lâm, thủy sản và hàng dệt may, giày dép sẽ tiếp tục giữ vững được thị trường truyền thống nên khả năng XK của DN vẫn tốt.

Nguyên Bộ trưởng Trương Đình Tuyển còn cho rằng, DN nên tận dụng những cơ hội khi sản xuất của Thái Lan còn khó khăn do hậu quả nghiêm trọng của lũ lụt, cơ hội này sẽ kéo dài trong khoảng 6 tháng đầu năm 2012. DN nên tìm mọi khả năng tăng XK các mặt hàng là vốn thế mạnh của Thái Lan và nhanh chóng khẳng định mình tại thị trường nước ngoài. Cơ hội cho DN còn đến từ làn sóng đầu tư từ Nhật Bản sẽ tăng nhanh trong năm 2012.

Nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản đã có kế hoạch đầu tư, xây dựng nhà máy tại Việt Nam. Sự xuất hiện của các “đại sứ công nghệ” này được ông Trương Đình Tuyển coi là một cơ hội mới cho các DN, bởi DN Việt Nam không chỉ học hỏi được rất nhiều từ hoạt động của DN Nhật Bản mà các DN Nhật Bản còn có nhu cầu nhiều về một nền công nghiệp phụ trợ của Việt Nam nhằm cung ứng các chi tiết, linh kiện.

Một điểm đáng chú ý nữa trong kế hoạch hoạt động của DN trong năm 2012 là ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Chi Lê vừa được ký kết. DN nên coi đây là một thị trường điểm nhấn bên cạnh các thị trường truyền thống tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản hay thị trường châu Phi, Mỹ La tinh.

Cùng với việc tìm cơ hội mới từ thị trường ngoại, các chuyên gia khuyên DN năm 2012 là năm cần đẩy mạnh thị trường nội địa, vì nhiều quốc gia cũng gặp khó khăn nên sẽ giảm nhu cầu NK.

Ông Nguyễn Tất Thịnh, chuyên gia tư vấn tái cấu trúc DN, Hiệu trưởng trường Doanh nhân PTI cho rằng, lời khuyên tốt nhất cho DN không chỉ trong năm 2012 mà còn cho cả quá trình hoạt động là cần chủ động để không phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng.

Bên cạnh đó, DN phải nhạy cảm về chỉ số tín nhiệm, cần theo dõi về chỉ số niềm tin của thị trường bất động sản và chứng khoán. Đây là hai trong số những chỉ số niềm tin phản ánh đúng tình hình thị trường, từ đó DN có thể đưa ra những nhận định phát triển hoạt động hoặc sản phẩm một cách chính xác.

Song Trân

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ngày cưới em trao thân cho tình cũ
  • Phê chuẩn lệnh bắt 2 phóng viên tạp chí chiếm đoạt tiền doanh nghiệp
  • Thanh niên cầm vật lạ nghi súng xông vào cướp ngân hàng ở Bình Dương
  • Chốt thời gian xử bác sĩ da liễu ở Huế hiếp dâm nữ đồng nghiệp
  • Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp
  • Chủ mưu giết người giấu xác trong bê tông xin lỗi, xin giữ lại kỷ vật
  • Xử lý vấn nạn hàng giả, hàng nhái
  • Bạn bị bắt cóc, thanh niên lao thẳng ô tô vào đám giang hồ để giải cứu
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 31/10: Vàng thế giới trụ vững gần ngưỡng 2.000 USD/ounce
  • Gã trai lắm người tình, cầm đầu nhóm thuê loạt ô tô rồi bán ở Campuchia
  • Cảnh sát dỏm nửa đêm đến nhà dân đọc lệnh bắt, phút ú ớ bị lật tẩy
  • Một phụ nữ ở Thanh Hóa nghi bị sát hại tại nhà riêng
  • 8 tháng đầu năm, công nghiệp hồi phục, xuất siêu chục tỉ USD
  • Bị ‘vu’ tham gia vào đường dây ma túy xuyên quốc gia, cụ bà mất gần 4 tỷ đồng