【trực tiếp hagl】Lập lờ khái niệm nhận chìm, có thể xử lý hình sự
Khái niệm ‘nhận chìm’ lập lờ,ậplờkháiniệmnhậnchìmcóthểxửlýhìnhsựtrực tiếp hagl che mắt dư luận
Liên quan đến việc nhận chìm bùn thải xuống biển Bình Thuận, TS Nguyễn Tác An, Phó Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang, cho rằng, khái niệm nhận chìm là lập lờ, che mắt dư luận. Việc cho khảo sát, đánh giá và nghiên cứu thêm về vùng biển cho nhận chìm là điều rất cần thiết và cần được xem xét một cách thận trọng.
TS Nguyễn Tác An nhận định, nếu làm đúng các quy trình, dự án kiểu như thế này được xem xét rất kỹ vì nó tác động lớn đến môi trường. Tuy nhiên, trong dự án này, có sự gian lận với việc một nhà khoa học bị mạo danh đưa tên vào dự án.
Vị tiến sĩ trên cũng kiến nghị Bộ TN-MT dừng thực hiện dự án này vì nó được lập một cách gian dối. Đồng thời, yêu cầu Bộ TN-MT trước mắt phải làm rõ tất cả biểu hiện bất minh để thông tin cho dư luận.
“Khi mời một nhà khoa học tham gia dự án, đơn vị đó phải thỏa thuận, có văn bản cam kết của nhà khoa học. Trước khi thẩm định nội dung dự án, cơ quan thẩm định, cấp phép phải kiểm tra hồ sơ hành chính của dự án, trong đó bắt buộc phải có văn bản cam kết của những người tham gia để phòng, chống việc giả mạo, tránh việc không làm nhưng ghi tên vào”, TS Nguyễn Tác An cho biết thêm.
Nhiều ngư dân tại địa phương - những người có quyền lợi trực tiếp đối với môi trường biển, cũng bày tỏ sự ngỡ ngàng về việc phê duyệt cho phép nhận chìm bùn thải khi hồ sơ dự án có phần làm thiếu trách nhiệm, mạo danh.
Nhận chìm bùn thải là coi thường pháp luật, có thể xử lý hình sự
Trao đổi với báo chí về dự án nhận chìm bùn thải xuống biển đang gây bức xúc trong dư luận, ĐBQH Phạm Văn Hòa, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, trước khi nhận chìm cả triệu m3 bùn thải, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 phải có kiểm ngiệm, hội đồng khoa học phải xem chất bùn thải đó độc hại, nguy hại ra sao, đồng thời tác động đến môi trường biển, hệ sinh thái như thế nào.
Trên cơ sở đó mới đề xuất đến các cơ quan quản lý như bộ Tài nguyên Môi trường, các bộ có liên quan xem xét và quyết định có được phép nhận chìm xuống biển hay không. Việc xả thải ra môi trường đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt vì liên quan đến sức khỏe người dân, môi trường biển và hệ sinh thái. Vậy mà Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 tự ý thải với khối lượng lớn cả triệu m3 là không thể chấp nhận.
Khu vực biển xung quanh Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 có thể bị ô nhiễm nghiêm trọng nếu dự án nhận chìm được thực hiện.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thực phẩm chức năng: Hàng giả, hàng nhái “đua nhau” ra thị trường
- ·Hoạt động sản xuất, kinh doanh về bảo vệ môi trường được ưu đãi thuế, phí, lệ phí
- ·Sử dụng kinh phí ngân sách cho kiểm tra, rà soát hệ thống văn bản pháp luật như thế nào?
- ·2 thanh niên Hà Nội truy sát nhầm người để 'rửa hận' cho đại ca
- ·Nhập nhèm nước hoa xách tay
- ·Chủ tịch HĐQT Đại học Đông Đô Trần Khắc Hùng vừa bị Bộ Công an truy nã là ai?
- ·Khởi tố ông Lê Thanh Thản, người mua nhà vẫn có thể ngủ ngon
- ·Tin pháp luật số 203, loạt thanh niên mắc hỡm vì ham phục vụ tình dục quý bá
- ·Thuốc tăng chiều cao: Tin được bao nhiêu phần trăm
- ·Cựu Thứ trưởng Lê Bạch Hồng nhận 6 năm tù, phải bồi thường hơn 100 tỷ
- ·Chuyên gia: 'Nếu C2, Rồng Đỏ nhiễm chì, tôi không chấp nhận được'
- ·Bé gái 7 tuổi ở Nghệ An bị ông 67 tuổi xâm hại
- ·Hướng dẫn thủ tục hải quan nhập khẩu thuốc viện trợ nhân đạo
- ·6 tồn tại cần khắc phục trong công tác thi hành quyết định xử phạt hành chính
- ·Thói quen xấu trong việc làm đẹp gây tổn thương da nhờn
- ·Kinh nghiệm quốc tế về quản lý giá
- ·Giữ gần 100 người nhảy múa trong quán bar ở Sài Gòn
- ·Cơ sở thực hiện hoàn thuế theo hạn ngạch thuế quan
- ·Trẻ nhỏ mắc viêm da dị ứng do tắm nước lá thường xuyên
- ·Người mẹ đơn thân tố bị tình cũ ép làm nô lệ tình dục gần 2 năm