【soi kèo berlin】Khoảng trống trong Luật Doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp hiện hành được Quốc hội khóa XI,ảngtrốngtrongLuậtDoanhnghiệsoi kèo berlin kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29-11-2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2006. Luật này thay thế Luật Doanh nghiệp năm 1999; Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 166 của luật này; các quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000.
Sau hơn 5 năm được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, Luật Doanh nghiệp đã tạo sự chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là việc thành lập các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, có nhiều quy định trong luật này không còn phù hợp với thực tế, thậm chí có những quy định đã và đang gây khó cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể là trong Luật Doanh nghiệp chỉ quy định chung về đại hội đồng cổ đông nên người tổ chức đại hội đồng cổ đông bất thường không biết làm thế nào cho đúng. Vì vậy, các đại hội đồng cổ đông bất thường luôn đứng trước nguy cơ bị khởi kiện, yêu cầu hủy kết quả của đại hội theo quy định tại điều 107 Luật Doanh nghiệp 2005.
Theo quy định của tại điểm a khoản 3 điều 79 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp, thì: “3. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 điều này (tức là cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% cổ phần) có quyền yêu cầu triệu tập họp đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây: (a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao”.Quy định này có điểm chưa rõ ở chỗ: Thế nào là vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, thế nào là quyết định vượt quá thẩm quyền được giao? Trong khi đó, trong Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành luật không đưa ra những căn cứ để chuẩn hóa việc hội đồng quản trị vi phạm. Từ quy định không rõ ràng trên mà Hội đồng quản trị từ chối đề nghị của nhóm cổ đông hoặc nhóm cổ đông lợi dụng để đưa ra các yêu cầu làm mất ổn định của công ty.
Để giải quyết khúc mắc trên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành một văn bản hướng dẫn chi tiết những căn cứ xác định hoặc liệt kê những hành vi của hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông. Đồng thời từ đây, trong điều lệ công ty cổ phần phải quy định rõ ràng những trường hợp nào là vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông; trường hợp nào là vượt quá thẩm quyền được giao phù hợp với đặc điểm của công ty mình. Có như vậy thì quy định của pháp luật mới thực sự đi vào cuộc sống, đồng thời tạo thuận lợi cho người điều hành doanh nghiệp thực thi trách nhiệm của mình tốt hơn.
NV
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sau 2 lần giảm liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Tiết kiệm gửi góp linh hoạt tại HDBank
- ·Tập đoàn Lotte cân nhắc mở thêm các cửa hàng tại Việt Nam
- ·TP.HCM quản lý thế nào đối với hàng trăm DN sau cấp phép
- ·Cẩn trọng khi chọn mua trái cây nhập khẩu
- ·Tài xế Amazon phải đánh đổi những gì để giao hàng nhanh?
- ·Toàn cảnh thị trường smartphone 2021: Chia tay LG, Apple đua Samsung
- ·Kẻ xấu lợi dụng thương hiệu VPBank để gửi tin nhắn lừa đảo
- ·Lô vaccine AstraZeneca lớn nhất về đến Việt Nam
- ·Phiên bản NFT của SMS đầu tiên trên thế giới giá 2,7 tỷ đồng
- ·Chuyên gia: Giá vàng có thể lên mức 4.000 USD mỗi ounce trong năm 2023
- ·Đại học RMIT Việt Nam sẽ mở 2 chương trình đào tạo Thạc sĩ về AI, an toàn mạng
- ·Doanh nghiệp kiến nghị: Không nên quy định taxi chung một màu sơn
- ·Thu gần 2.000 tỷ đồng tiền thuế từ hoạt động với Google, Facebook, Youtube
- ·Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng trưởng ngoạn mục nhờ EVFTA
- ·An sinh xã hội và tăng trưởng xanh sẽ là “sân chơi” mới của doanh nghiệp
- ·Cầm mảnh nhựa giả súng đi cướp
- ·Sản xuất iPhone tiếp tục đình trệ do sự cố tại nhà máy Foxconn
- ·Bản lĩnh vững vàng, Petrovietnam vượt qua ảnh hưởng nặng nề của tác động kép
- ·Cổ phiếu Tesla rớt giá sau lỗi bảng điều khiển năng lượng mặt trời